Saturday, December 31, 2011

Xin đời sống cho tôi mượn tiếng

Hôm nay vừa đi chơi tất niên về, chat với 1 người anh quen qua game và được ảnh send cho bài này... post vội trong đêm cuối tháng 12... để nó được nằm trong năm cũ, nằm trong kỷ niệm... nơi mà mình luôn dành cho nhiều ưu ái :-)

Bài hát có một cái gì đó rất là rất :|

Friday, December 30, 2011

Awake my soul

"You don't have a soul. You are a Soul, you have a body."
CS. Lewis


How fickle my heart and how woozy my eyes
I struggle to find any truth in your lies
...

Wednesday, November 30, 2011

Et moi dans mon coin


Saturday, November 26, 2011

The one you love


Thursday, November 3, 2011

C-L-G


Saturday, October 29, 2011

How to sound like you know what you’re talking about (even when you don’t)

We can't all be human encyclopedias, and once in a while, you're bound to stumble upon a conversation on a topic you know absolutely nothing about. To avoid being left out or seeming ignorant, here are a few tips for "tricking" people into thinking you're well informed.

These aren't instructions on how to win an argument or how to one up a troll on the internet. It's merely a guide to "getting by" in a conversation where you feel a little lost, or where you aren't as informed as the other participants. When in doubt, you're better off not saying anything rather than running off at the mouth, but these tips should get you through a conversation without looking like you're just zoning out.

Also note that feigning intelligence it isn't always the best course of action. When it's an option, it's okay to just ask questions (in fact, smart people often do). You're not going to learn anything by always pretending you know what you're talking about. But there are scenarios in which putting up a bit of a front can mean the difference between, say, getting that dream job or not, and sometimes your best bet is to "fake it 'til you make it".

Project Confidence

One of the most important things you can do is appear confident. If you act like you know what you're talking about, it's a lot more likely you'll be perceived as knowing what you're talking about. This means avoiding "blank words" such as "like", "um", etc. It's okay to pause and think when you have to, and if you accidentally say one of these blank words, don't freak out, but overall it's a good idea to try to strike them from your vocabulary. Talk slowly, calmly, and think about what you're going to say before you speak, and you'll already have a huge head start.

Know When to Speak

Don't jump at the chance to be the first to speak. Don't try and take over the conversation, either, especially if it's an argument. The last thing you want is to be called out on your knowledge gaps, and the more heated it gets, the more likely the loud people are the ones looking like idiots. Sit back, think about what you do know on the topic, and wait for a chance to jump in with that (don't just yell it out needlessly). Marketing weblog Tribal Seduction makes a good point: true experts don't just blab; they're very careful about what they say:

[Experts] know that people are paying attention to them, and that has two consequences. First of all, they know that their reputation is on the line every time they open their mouth—that everything they say will be subject to scrutiny. Secondly, they also know that people will put a lot of weight into what they say and probably act upon it, so they feel a strong sense of responsibility to provide good information.

Make sure you're not spouting off needless information just to be part of the discussion. Even if you aren't an expert, you'll sound a heck of a lot more like one if you're careful about what comes out of your mouth. If you can't form a coherent thought, then you're better off keeping quiet altogether. Just sit back with a smug grin, like you're silently laughing at the buffoons arguing over such trivialities.

Emphasize What You Know

Over at weblog Nerd Fighters, they recommend you over exaggerate what you do know to make it seem more important, and to learn from the discussion whenever possible:

In certain cases, you can take what you've already said and apply personal opinion to it to add on to your statement. You can also make inferences from what the other(s) have already said. Agree or disagree with the person in cases where you will not need to present a reason why. Certain things that others say will sometimes fill in pieces of what you know, and that's probably your best chance at gaining knowledge to present.

If you can learn and synthesize information as the discussion is going on, you can jump in with points and act like you've had them forever, even though you formulated them mere seconds ago.

Don't Worry About Proving Others Wrong

You're a lot less likely to come off as intelligent when you get in an argument and someone's poking holes in everything you say. If the group is arguing, you can take a side, but try to stress agreement with one side rather than disagreement with the other, if that makes sense. That way, you don't get stuck having to present evidence you don't have, but you're still taking part in the discussion and sharing your opinion (which, hopefully, you can present in an intelligent way using the other tips here).

This tip really comes into play when you can make a point that people may not agree with, or may not have thought about, but can easily understand. Weblog Less Wrong explains this idea best:

At another point in the discussion, a man spoke of some benefit X of death, I don't recall exactly what. And I said: "You know, given human nature, if people got hit on the head by a baseball bat every week, pretty soon they would invent reasons why getting hit on the head with a baseball bat was a good thing. But if you took someone who wasn't being hit on the head with a baseball bat, and you asked them if they wanted it, they would say no. I think that if you took someone who was immortal, and asked them if they wanted to die for benefit X, they would say no."

. . . [It was crucial] that my listeners could see immediately that my reply made sense. They might or might not have agreed with the thought, but it was not a complete non-sequitur unto them. . . If you want to sound deep, you can never say anything that is more than a single step of inferential distance away from your listener's current mental state. That's just the way it is.

The thinking applies to "appearing deep", but you can use it in a number of different types of conversations. The more common ground you can find—even in a heated argument—the more the other person is inclined to find you wise, intelligent, and respect you—and, often, stop the argument right there. And if you don't know what you're talking about, you probably don't have a strong opinion on the subject, so finding common ground with everyone should be pretty easy.

Steer the Discussion to Related Topics

In the end, you'll probably exhaust your cache of knowledge pretty quickly, and won't have much else to say in the discussion. Unless it's a very heated argument, it's likely the topic itself isn't that important to those involved, so you can get out of it pretty quickly. Take part in what you can, then try to steer the discussion toward something related. If your friends are talking about a sport you don't know, move away to a sport you do know. If they're talking about politics of which you have no knowledge, try to find a jumping off point into something you do know. It isn't always the most effective, but if the discussion isn't too heated, it can get you out of a jam nicely.

Get In a Good Last Word

As things start to dial down in a given discussion, you have a good opportunity to be remembered and sound like you know what you're talking about. Weblog Productivity 501 explains the value of getting the last word:

If you have the final word and simply summarize the good points made by everyone else, people will remember your contribution more than the people who really came up with the idea. I'm not suggesting that you steal others ideas, but restating the best ideas (even when giving others credit) will make you look smarter.

Of course, if you've been silent for the rest of the conversation, this will look out of place and it'll probably be pretty obvious what you're trying to do. But if you've followed the above tips—sharing what you do know, learning and responding throughout the conversation, and finding that common ground, this can be a nice finishing move.

Final Thoughts: When Possible, Learn the Material

Of course, all this is great in the heat of the moment, but it wouldn't kill you to actually learn some things beforehand. If you find yourself in this situation a lot, it's likely you get stuck in a discussion about the same topics—perhaps a talked-about political issue, or a a particular interest many of your friends share. If that's true, do some research on those subjects—even a bit of casual Wikipedia browsing—to boost your knowledge. This also allows you to do a lot of your thinking ahead of time, so you have well-formed opinions and know exactly how to present them.

Lots of people recommend accumulating random knowledge, and that can get you somewhere too, though only if done right. Memorizing the questions and answers in Trivial Pursuit is just going to make you seem like a weird cache of knowledge, which, while that can be humorous, can also just make you sound like you're trying to appear smart, which is not what you want. Instead, get out of your comfort zone and read things you wouldn't otherwise read. I personally love the previously mentioned web service Send Me a Story—it'll automatically send random long-form nonfiction articles from magazines like the New Yorker, The Atlantic, and other outlets that you otherwise wouldn't have found for yourself.

Remember: in the end, it isn't about sounding like the smartest person in the room. You don't want to come off as arrogant; the goal is just to make it look like you're not the least informed person in the room. With a bit of practice, you should be able to handle most conversations with little difficulty. Got any of your own tips for sounding smarter than you are? Share them with us in the comments.

Source: lifehacker.com

Sunday, October 23, 2011

Are you reading too much?


Reading, after a certain age, diverts the mind too much from its creative pursuits. Any man who reads too much and uses his own brain too little falls into lazy habits of thinking.

~ Albert Einstein

Monday, October 17, 2011

Father of C and UNIX, Dennis Ritchie, passes away at age 70

After a long illness, Dennis Ritchie, father of Unix and an esteemed computer scientist, died last weekend at the age of 70.

Ritchie, also known as “dmr”, is best know for creating the C programming language as well as being instrumental in the development of UNIX along with Ken Thompson. Ritchie spent most of his career at Bell Labs, which at the time of his joining in 1967, was one of the largest phone providers in the U.S. and had one of the most well-known research labs in operation.

Working alongside Thompson (who had written B) at Bell in the late sixties, the two men set out to develop a more efficient operating system for the up-and-coming minicomputer, resulting in the release of Unix (running on a DEC PDP-7) in 1971.

Though Unix was cheap and compatible with just about any machine, allowing users to install a variety of software systems, the OS was written in machine (or assembly) language, meaning that it had a small vocabulary and suffered in relation to memory.

By 1973, Ritchie and Thompson had rewritten Unix in C, developing its syntax, functionality, and beyond to give the language the ability to program an operating system. The kernel was published in the same year.

Today, C remains the second most popular programming language in the world (or at least the language in which the second most lines of code have been written), and ushered in C++ and Java; while the pair’s work on Unix led to, among other things, Linus Torvalds’ Linux. The work has without a doubt made Ritchie one of the most important, if not under-recognized, engineers of the modern era.

His work, specifically in relation to UNIX, led to him becoming a joint recipient of the Turing Award with Ken Thompson in 1983, as well as a recipient of the National Medal of Technology in 1998 from then-president Bill Clinton.

Source: techcrunch.com

Pioneering computer scientist Dennis Ritchie passed away yesterday at age 70 after battling a long running illness. Ritchie was better known as a co-creator of Unix, but he also invented the C programming language back in 1971.

Jeong Kim, President of Alcatel-Lucent Bell Labs confirmed his passing earlier today. "Dennis was well loved by his colleagues at Alcatel-Lucent Bell Labs, and will be greatly missed. He was truly an inspiration to all of us, not just for his many accomplishments, but because of who he was as a friend, an inventor, and a humble and gracious man. We would like to express our deepest sympathies to the Ritchie family, and to all who have been touched in some way by Dennis."

Ritchie grew up in New Jersey where his father worked as a switching systems engineer for Bell Labs. He went to Harvard University and graduated with a degree in Physics in 1963. It was during this time that Ritchie saw his first computer, which captured his imagination and sparked what became a lifelong passion. He then moved to MIT, before taking up employment with Bell Labs in 1967, where he remained until his retirement in 2007.

At Bell Labs, Ritchie got involved in the Multics project before moving onto design the first versions of Unix with co-inventors. By the early seventies, Unix had spread across Bell Labs and was announced to the entire world.

The mid-seventies was a period of great experimentation in computer hardware design, making life for software programmers very hard with the cumbersome languages of the day. Ritchie responded by creating a new language named C -- the idea being that if the language followed set rules, and the computer could run C, than it could be moved between different hardware with little or no modification.

Along with co-inventors, he also re-wrote Unix from the ground up in his new programming language so it could benefit from the easier to use programming code. To this day, a vast amount of Unix software and programming languages depend on the foundations he and other programmers built with Unix and C in the earlier days of computing.

Tim Bray, a Google programmer said in a blog post that it was "impossible to overstate the debt his profession owes Dennis Ritchie." He further commented, "I've been living in a world he helped invent for over thirty years."

His accomplishments and influence to computing as a whole were officially noticed in 1999 when he was awarded the US Medal of Technology and Innovation, the highest honor for technologists.

Source: techspot.com

Saturday, October 15, 2011

Làm người thứ ba


Em bảo em có người yêu rồi, người yêu em ở xa, anh bảo, anh biết.


Anh biết, vậy tại sao anh vẫn đến đưa đón em đi học, đi dạy... đều hơn cả người yêu em. Anh biết, vậy tại sao anh vẫn lo cho em từ cái áo đi mưa, từ viên thuốc uống, từ cái bánh mì...

Em độc ác với anh: Anh đừng làm người thứ ba, chỉ nhận được cái thừa của thiên hạ. Độc ác là vậy nhưng em vẫn đồng ý đi chơi với anh, vẫn nhắm mắt để anh hôn. Anh hỏi: Em có người yêu rồi sao lại còn để anh hôn? Em không cảm thấy tự ái chút nào bởi cả anh và em đều biết rằng nụ hôn ấy giá trị biết nhường nào giữa cuộc sống đầy bụi đường này.

Anh chở em đi dọc con đường làng hai bên là một loài hoa tím biếc, em đố anh đấy là hoa gì, anh trả lời: hoa bèo. Em bảo gọi là hoa lục bình, nghe lãng mạn hơn nhiều. Lời anh nhẹ quá nên em chỉ nghe loáng thoáng: Ừ, lãng mạn lắm, nhưng để làm gì? Anh nói với anh hay nói với em, em không nghe rõ hay em cố tình vô tâm để nó trôi tuột đi. Em tự hỏi nếu là người yêu em, anh ấy sẽ nói gì nhỉ?

Em gọi cho anh bảo đến đón em nhé, anh cuống cuồng xếp công việc để lao đến với em bởi đã bao giờ anh có được cái ân huệ này đâu. Em hiện ra trước mắt anh như một con ngan tội nghiệp lướt thướt trong nước mưa, anh chùm cái áo mưa lên trên người em: Mình về đi, không em ốm mất. Em nhìn anh, kính anh mờ quá tại nước mưa, chắc anh chẳng thấy em khóc nên em yên tâm lắm. Em bảo anh: Chúng em chia tay rồi. Cái áo mưa rơi xuống đất, chẳng đứa nào cúi xuống nhặt. Anh tần ngần một lúc rồi nhắc lại: Mình về đi, không em ốm mất.

Bốn tuần sau, anh đến nhà thấy người yêu em ở đấy. Em nhẹ nhàng: em xin lỗi. Em cá rằng chắc anh cũng chỉ nghe loáng thoáng bởi thật khó mở miệng nói ra những gì mà người ta không muốn. Em đi chơi với người yêu để anh lại một mình, chỉ mang theo ánh mắt của anh.

Lúc em muốn về, người yêu dày vò: Hay em nhớ thằng buôn gỗ (chỉ anh)?
Em im lặng, im lặng có nghĩa là đồng ý. Em đọc ở đâu đó câu: Ở bên một người mà nghĩ về người khác thì thật khốn nạn.

Sau buổi tối hôm đó em không gặp anh nữa, lần cuối cùng em gặp anh ở phòng vé máy bay, mình đã hẹn nhau nói chuyện.
Em hỏi:

- Anh yêu em nhiều lắm hả?
- Ừ, nhiều lắm.
- Nhiều là bao nhiêu?
- Anh không biết nữa.

Em thấy mấy câu hỏi này quen quen, hình như hôm qua em cũng hỏi người yêu em như vậy. Và em ra đi để lại hai người đàn ông yêu em nhiều lắm, nhiều bao nhiêu em cũng không biết, hai người ấy cũng không biết.

Bây giờ anh đã có vợ, em đã có chồng. Chồng em không phải là anh cũng không phải là người yêu em. Chồng em là người mà khi ở bên người ấy em không thấy mình là kẻ khốn nạn.

Source: vietdongtam

Sunday, October 9, 2011

Learning languages makes you smarter

New research has shown that learning a language may subtly change, and possibly improve, the way we think.

Academics from Newcastle and York universities say that Education Secretary Michael Gove’s statement that learning languages makes people smarter has a sound scientific basis.

The language we speak represents the world in a certain way. For instance, the English language teaches us that pink is not the same colour as red, and grey is not the same as black, whereas blue is just one colour, regardless of its lightness.

But different languages represent the world differently. For instance, in Italian there are two colours corresponding to the English blue: celeste is light (literally: sky-coloured) blue, and blu is dark blue, similar to the distinction between pink and red. So when an English speaker learns Italian he must learn to think about colours differently in order to use the correct word.

Professor Vivian Cook, Newcastle University (pictured), and Dr Benedetta Bassetti, University of York, are editors of Language and Bilingual Cognition (Psychology Press, 2011) and have spent several years investigating the benefits of knowing two languages.

“We already knew that learning another language improves our knowledge of our mother tongue, and thanks to the work of Professor Ellen Bialystok and others, we also knew that bilingualism has positive effects on the brain at both ends of life,” said Professor Cook.

“Young children develop theory of mind earlier if they know two languages, and in older people, bilingualism can postpone the onset of dementia.”

However, the researchers wanted to take this a step further to see if knowing two specific languages could actually be a form of ‘mind-training’, and discovered that much research shows that being bilingual did literally change the way people see the world.

Early last century linguist Benjamin Whorf was the first to say that western languages make us see reality in a set way, and therefore learning other languages could be beneficial because it would free our minds from such linguistic constraints.

The positive effects of bilingualism are largely due to the fact that learning a new language involves embracing new concepts that are not represented in our own mother tongue, or are different in the two languages. “If I ask you to think of ‘lunch’, you’ll probably think about a sandwich with crisps,” explained Dr Bassetti. “If I ask an Italian to think of pranzo - Italian for ‘lunch’ - he’ll think of a dish of pasta followed by meat and vegetables.”

So what would you think if you were an English speaker and you learnt Italian? Probably something in-between, such as a dish of pasta with some crisps.

“There is a lot of evidence that bilinguals think ‘in-between’ monolingual speakers of their two languages, somehow merging the two views of the world represented in their two languages,” added Professor Cook. “But sometimes they also create new concepts that do not come from either of their languages such as pasta with a cup of tea, which neither an English nor an Italian speaker would think of.”

Just minimal exposure to another language can change the way people think, even about time. In the 1970s, researchers discovered that for English-speaking children, time goes from left to right. By contrast, Arab children think in the opposite way, and those just learning English represented time in both directions.

And the positive effects are not limited to children. “It is a common preconception that languages should be learnt early in life, as early as possible,” said Dr Bassetti. “But research shows that learning a language can change the way people think at any age.”

She found that Italian speakers consider foxes prettier and softer than German speakers, whereas Germans consider mice prettier and softer than Italian speakers. This happens because the fox is grammatically feminine in Italian and masculine in German, and the mouse is masculine in Italian and feminine in German. Those who knew both languages had no bias, as their perception was not based on grammar.

Published on: 5th October 2011

Source: ncl.ac.uk

Saturday, October 1, 2011

Tình già












Saturday, September 24, 2011

How to overcome the I don’t know what to say syndrome

One of the most common problems that people may run into in conversations – based on my own experiences, emails/comments I get and feedback from people in real life – is that their heads go empty and they don’t know what to say next. The conversation stalls and there is even perhaps an uncomfortable silence.

So how can you overcome this challenge?

Here’s what I do.

Why does this problem even come up?

First, here’s my short explanation why you might run into this problem. One reason might be that you are simply not prepared or out of your “regular world” (meaning for example that you go to a party to watch the finals in the world championship in rugby but know nothing about the sport while the other people are huge fans).

But a more common reason why you may run into this problem is that you feel that you need to say the “right thing”. You may want to not want to appear stupid by saying the wrong things or asking the wrong question. Or you want to impress someone.

1. You don’t have to be perfect.

Realize that you don’t always have to have the best answer or say the perfect thing. No one is expecting that except you.
Setting such ridiculous expectations just screws with your mind and improves nothing. Instead it can lead to a sort of performance anxiety that winds up paralyzing your mind. And so you don’t know what to say next.

2. Don’t think too much.

When you think too much you tend to have your focus inwards. You become self conscious, start to question yourself and fear what the future may bring. You get stuck between options for what to say and nothing comes out.

If you instead bring your awareness back the present moment you shift your focus outwards again. You notice what the people you are talking to are actually saying, what is happening in your conversation and around you.

This is the natural headspace stay in when you’re in a conversation. It’s a place where you probably are most of the time with your closest friends and family.

So how do you get into this comfortable and social headspace?

- Breathe or observe. The simplest way to reconnect with the now is to just focus on your breathing or to observe and take in your surroundings with all your senses for just a minute.

- Assume rapport. Basically, instead of going into a conversation or meeting nervously and thinking “how will this go?” you assume that you and the person(s) will establish a good connection (rapport). How do you do that? Just before the meeting, you just think/pretend that you’ll be meeting a good friend. Then you’ll naturally slip into a more comfortable, confident and enjoyable emotional state and frame of mind. In this state of mind conversation tends to flow more naturally without much thinking. Just like with your friends.

You may want to do a combination of breathing to relax if you feel tense and stressed and then you assume rapport to bring yourself into an even more positive headspace. Going straight from nervous to assuming rapport successfully may be too big of a leap.

3. Tap into curiosity.

When you are stuck in some kind of negative emotional state then you are closed up. You tend to create division in your world and mind. You create barriers between you and other things/people.

Curiosity on the other hand is filled with anticipation and enthusiasm. It opens you up. And when you are open and enthusiastic then you have more fun things to think about than focusing on your nervousness or fear. So be curious.

But when you are curious, don’t get stuck in the questions game where the conversation turns into an interrogation. Mix the questions up with making statements. Instead of asking what someone’s favorite film is just tell them what your favorite one is and the let them continue from that statement.

4. Associate.

Find something in what you are already talking about to help you move into the next topic. The topic of fishing lure commercials on TV can help you bounce over to the time you and your uncle got trapped in boat without fuel while fishing. And then you and the people in the conversation can go on to talking about family or the oil problems the world is facing.

You can also find inspiration for topics by simply observing your surroundings.

5. Prepare.

The tips above should help you out but if you get really stuck anyway then you may want prepare and have a few topics in your mental backpocket.

- The person you are talking to. Again, curiosity is good because people like to talk about themselves.

- Passions. People love to share positive emotions and usually like to know what makes the other person tick.

- Watercooler topics and the news. It never hurts to be updated on what’s happening in the world.

6. Do the right thing.

This is more of a long-term solution but it makes conversations and just about anything easier and makes your life flow in a natural way.

If your thoughts and actions aren’t in harmony then you don’t feel so good about yourself. You feel like you are disappointing yourself and your self esteem sinks. If you on the other hand do what you deep down think is the right thing as much as you can then you feel like you deserve good things in life (and so the need to impress anyone significantly decreases). You feel confident and alive.

This does of course come through in a major way in any interaction.

Source: positivityblog

Wednesday, September 14, 2011

How to see people, not just our reactions to them


When we encounter someone, usually the mind automatically slots the person into a category: man, woman, your friend Tom, the kid next door, etc. Watch this happen in your own mind as you meet or talk with a co-worker, salesclerk, or family member.

In effect, the mind summarizes and simplifies tons of details into a single thing – a human thing to be sure, but one with an umbrella label that makes it easy to know how to act. For example: “Oh, that’s my boss (or mother-in-law, or boyfriend, or traffic cop, or waiter) . . . and now I know what to do. Good.”

This labeling process is fast, efficient, and gets to the essentials. As our ancestors evolved, rapid sorting of friend or foe was very useful. For example, if you’re a mouse, as soon as you smell something in the “cat” category, that’s all you need to know: freeze or run like crazy!

On the other hand, categorizing has lots of problems. It fixes attention on surface features of the person’s body, such as age, gender, attractiveness, or role. It leads to objectifying others (e.g., “pretty woman,” “authority figure”) rather than respecting their humanity. It tricks us into thinking that a person comprised of changing complexities is a static unified entity. It’s easier to feel threatened by someone you’ve labeled as this or that. And categorizing is the start of the slippery slope toward “us” and “them,” prejudice, and discrimination.

Flip it around, too: what’s it like for you when you can tell that another person has slotted you into some category? In effect, they’ve thingified you, turned you into a kind of “it” to be managed or used or dismissed, and lost sight of you as a “thou.” What’s this feel like? Personally, I don’t like it much. Of course, it’s a two-way street: if we don’t like it when it’s done to us, that’s a good reason not to do it to others.

The practice I’m about to describe can get abstract or intellectual, so try to bring it down to earth and close to your experience.

When you encounter or talk with someone, instead of reacting to what their body looks like or is doing or what category it falls into:

- Be aware of the many things they are, such as: son, brother, father, uncle, schoolteacher, agnostic, retired, American, fisherman, politically conservative, cancer survivor, friendly, smart, donor to the YMCA, reader of detective novels, etc. etc.

- Recognize some of the many thoughts, feelings, and reactions swirling around in the mind of the other person. Knowing the complexity of your own mind, try to imagine some of the many bubbling-up contents in their stream of consciousness.

- Being aware of your own changes – alert one moment and sleepy another, nervous now and calm later – see changes happening in the other person.

- Feeling how things land on you, tune into the sense of things landing on the other person. There is an experiencing of things over there – pleasure and pain, ease and stress, joy and sorrow – just like there is in you. This inherent subjectivity to experience, this quality of be-ing, underlies and transcends any particular attribute, identity, or role a person might have.

- Knowing that there is more to you than any label could ever encompass, and that there is a mystery at the heart of you – perhaps a sacred one at that – offer the other person the gift of knowing this about them as well.

At first, try this practice with someone who is neutral to you, that you don’t know well, like another driver in traffic or a person in line with you at the deli. Then try it both with people who are close to you – such as a friend, family member, or mate – and with people who are challenging for you, such as a critical relative, intimidating boss, or rebellious teenager.

The more significant the relationship, the more it helps to see beings, not bodies.

Rick Hanson PhD

Source: wildmind.org

Saturday, August 27, 2011

The wrong, the real and the right questions

The Wrong Questions

Because I honestly consider this to be a very wrong question. Just as wrong as the following questions:

  • How Mark Zuckerberg created Facebook?
  • How Bill Gates became the richest person in the world?
  • How can Lionel Messi play that incredible soccer that he plays?
  • How can rich people live such an incredible life?

Here’s the pattern for all these wrong questions: everything is happening outside. We’re identifying the people we’re focusing on with some sort of social models, then start to compare what we have with what those models have, in terms of self-esteem, money and lifestyle, and then we realize they have more than we do. So we start to ask these questions. Which, in fact, are just placeholders for the real ones.

The Real Questions

And the real ones are:

  • Why can’t I create something as powerful as Facebook and Mark Zuckerberg can?
  • Why can’t I be the richest person in the world and Bill Gates can?
  • Why can’t I play soccer as good as Lionel Messi?
  • Why can’t I live a beautiful life, like all the rich people are living?

You see? Every time they’re talking about somebody else, people are in fact talking about themselves. It’s always about some hidden desire that they cannot express or some difficult goal that they don’t even dream to set. In fact, they’re asking themselves why can’t they be somebody else.

The real questions, those that you’re avoiding, are always about how do you fit. What’s your place here and how do you make use of it. How much do you want to have, to do, to experience, to live.

At some point in your life, most likely when you were a child, you changed your genuine personality for a different one, one that you’ve been taught to be “the correct one”. So, instead of accepting yourself, your own intentions, instead of following your own plans, you changed things to fit in. And started to make detours, compromises and replaced your desires with others, much more acceptable, or fashionable, or socially compliant.

And that’s the source for the wrong questions. You forgot your real identity and now you try to find ways to get it back, by comparing yourself with others. And you keep asking these wrong questions, when instead you should focus on the real ones.

But even when you start asking the real questions, it doesn’t mean you’re there yet. After all, the title of this article says something about the wrong, the real AND the right questions. So, what’s the right question to ask, anyway?

The Right Questions

To make a long story short, here are the right questions:

  • Do I really want to build Facebook?
  • Do I really need all Bill Gates money?
  • Do I really want to play soccer?
  • Do I really want to be a rich person?

In 99.99% of the cases, the answers to the right questions are “No”. You don’t want to create Facebook, nor to play soccer like Lionel Messi, not even to be a rich person. (Believe me, deep down, each individual has a very different and personal representation of richness, very different form the “a shitload of money” approach). There is already a Facebook in place, you don’t need to build another one. It’s impossible anyway. You may build something better, but, as you already started to understand, that’s a completely different question. :)

You may think you want all of the above, because you kept your focus on the outside world for so much time, that you forgot what it’s like inside you. You forgot what you really want, and replaced your wishes with some ready made ones. Your goals are the goals of everybody. You try to fit your entire existence into some limited lifestyles patterns. Which is fundamentally wrong, since we’re all different. Beautifully different, I may add.

I think it’s ok to react to outside stimuli and have opinions. If something catches our attention somehow, we should take and sustain a certain position. Like when we talk about Facebook, for instance, to acknowledge that this is a very interesting trend. Or to acknowledge the fact that Lionel Messi plays very good soccer. These are our opinions, and it’s part of our personality to express them.

But what I think it’s not ok – and, subsequently, I try to change first in my own behavior – it’s the type of question that I’m asking about those stimuli.

So, the real question that I hear in fact from other people is:

“Why can’t I own a popular self-improvement blog, some apps in the AppStore and some ebooks published?”.

When you put it like this, it really makes you think, right? I’m sure you didn’t think about that… But wait, that’s only the real question you’re asking. So, you’d better move on and ask the right one:

“Do I really want to be someone else? Or just me?”.

Source: dragosroua.com

Saturday, August 20, 2011

Love the one you’re with


After C. S. Lewis lost his wife, Helen, to cancer, he realized he didn’t have a single good picture of her. Maybe that’s hard to grasp in our culture of profile pics from every angle, but he wasn’t upset about it. In fact, he saw the distinct advantage of lacking a quality image of his wife. He wrote:

I want H., not something that is like her. A really good photograph might become in the end a snare, a horror, and an obstacle.

How could a photo of the woman he loved become a snare? Because in the absence of the real person, he saw his tendency to fill the image with his own fancy. In fact, this was one of the prominent themes for Lewis in A Grief Observed. He was terrified at the prospect of shaping Helen into a phantom of his own making. Particularly alarming was his inclination to long for certain aspects of Helen’s personality more than others. Of course he would never intentionally import something fictitious about her, but, he mused, “won’t the composition inevitably become more and more my own?” What worried Lewis most was that Helen would become to him merely an extension of himself, of his old bachelor pipe-dreams.

Spousal Resistance

Lewis illuminates an overlooked gift in marriage: spousal resistance. I am not talking about red-faced tension or caustic defiance. I mean the simple fact that your spouse is a real person whose very existence will not conform to the image you have of him or her. Spousal resistance anchors you to reality, a reality in which God calls you to love your actual spouse, not your preferred one. Lewis observed:

All reality is iconoclastic. The earthly beloved, even in this life, incessantly triumphs over your mere idea of her. And you want her to; you want her with all her resistances, all her faults, all her unexpectedness. That is, in her foursquare and independent reality. And this, not any image or memory, is what we are to love still, after she is dead.

And, I would argue, when she is alive, too. As odd as it sounds, we can be thankful for the thousands of little disagreements that season the marital relationship, the countless differences of perspective that make it alive. These indicate that you are interacting with an independent being, one you’ve been entrusted with to love sacrificially.

The Original and Best

The very essence of sacrificial love is accommodating another rather than expecting another to accommodate self. Taking Lewis’s insight, then, we should be suspicious of our tendency to admire only those characteristics we approve of in our spouse and to revise those we don’t. When remembering a deceased spouse, this is bad enough; you aren’t loving her, but an edited memory of her. When serving a living spouse, it is worse; you aren’t pursuing her, but what you hope she would be. Far better is to love the original, not your revised edition. After all, you’re an original, too.

Loving the original requires lifelong adjustment on your part, and this deference is a key proof of the marital love that Christians are called to (Eph. 5:21-33). Don’t be discouraged when you don’t see eye-to-eye with your spouse. Where there is no disagreement, no annoyance, no resistance, there is no opportunity for sacrifice. If we love only what is pleasing to us in our spouse, we are loving only our preferences. We don’t need the gospel to do that.

We do need it to free us from our tendency to adjust one another constantly to our liking. Jesus came to serve an impulsive Peter, a distracted Martha, a dubious Thomas. And he came to serve a silly person like each one of us. And yes, Christ’s redemptive love changes us by degree, but this change is about conformity to righteousness, not conformity to personal preference.

So if your wife laughs too easily for your taste, love her for it. If she’s more pessimistic than you prefer, minister to her fears. If your husband is quieter in social gatherings than you’d like, be grateful for it. If he has more difficulty making plans than you think reasonable, come alongside happily. In all the little spousal resistances, celebrate the privilege of loving a person, not an image.

As Lewis said, reality is iconoclastic. And thank God this is especially true in marriage.

Source: thegospelcoalition.org

Saturday, July 30, 2011

Ngày hạnh phúc


Sunday, July 17, 2011

Raindrops keep falling on my head



Sunday, July 10, 2011

Facebook trapped in MySQL ‘fate worse than death’


According to database pioneer Michael Stonebraker, Facebook is operating a huge, complex MySQL implementation equivalent to “a fate worse than death,” and the only way out is “bite the bullet and rewrite everything.”

Not that it’s necessarily Facebook’s fault, though. Stonebraker says the social network’s predicament is all too common among web startups that start small and grow to epic proportions.

During an interview this week, Stonebraker explained to me that Facebook has split its MySQL database into 4,000 shards in order to handle the site’s massive data volume, and is running 9,000 instances of memcached in order to keep up with the number of transactions the database must serve. I’m checking with Facebook to verify the accuracy of those numbers, but Facebook’s history with MySQL is no mystery.

The oft-quoted statistic from 2008 is that the site had 1,800 servers dedicated to MySQL and 805 servers dedicated to memcached, although multiple MySQL shards and memcached instances can run on a single server. Facebook even maintains a MySQL at Facebook page dedicated to updating readers on the progress of its extensive work to make the database scale along with the site.

The widely accepted problem with MySQL is that it wasn’t built for webscale applications or those that must handle excessive transaction volumes. Stonebraker said the problem with MySQL and other SQL databases is that they consume too many resources for overhead tasks (e.g., maintaining ACID compliance and handling multithreading) and relatively few on actually finding and serving data. This might be fine for a small application with a small data set, but it quickly becomes too much to handle as data and transaction volumes grow.

This is a problem for a company like Facebook because it has so much user data, and because every user clicking “Like,” updating his status, joining a new group or otherwise interacting with the site constitutes a transaction its MySQL database has to process. Every second a user has to wait while a Facebook service calls the database is time that user might spend wondering if it’s worth the wait.

Not just a Facebook problem

In Stonebraker’s opinion, “old SQL (as he calls it) is good for nothing” and needs to be “sent to the home for retired software.” After all, he explained, SQL was created decades ago before the web, mobile devices and sensors forever changed how and how often databases are accessed.

But products such as MySQL are also open-source and free, and SQL skills aren’t hard to come by. This means, Stonebraker says, that when web startups decide they need to build a product in a hurry, MySQL is natural choice. But then they hit that hockey-stick-like growth rate like Facebook did, and they don’t really have the time to re-engineer the service from the database up. Instead, he said, they end up applying Band-Aid fixes that solve problems as they occur, but that never really fix the underlying problem of an inadequate data-management strategy.

There have been various attempts to overcome SQL’s performance and scalability problems, including the buzzworthy NoSQL movement that burst onto the scene a couple of years ago. However, it was quickly discovered that while NoSQL might be faster and scale better, it did so at the expense of ACID consistency. As I explained in a post earlier this year about Citrusleaf, a NoSQL provider claiming to maintain ACID properties:

ACID is an acronym for “Atomicity, Consistency, Isolation, Durability” — a relatively complicated way of saying transactions are performed reliably and accurately, which can be very important in situations like e-commerce, where every transaction relies on the accuracy of the data set.

Stonebraker thinks sacrificing ACID is a “terrible idea,” and, he noted, NoSQL databases end up only being marginally faster because they require writing certain consistency and other functions into the application’s business logic.

Stonebraker added, though, that NoSQL is a fine option for storing and serving unstructured or semi-structured data such as documents, which aren’t really suitable for relational databases. Facebook, for example, created Cassandra for certain tasks and also uses the Hadoop-based HBase heavily, but it’s still a MySQL shop for much of its core needs.

Is ‘NewSQL’ the cure?

But Stonebraker — an entrepreneur as much as a computer scientist — has an answer for the shortcoming of both “old SQL” and NoSQL. It’s called NewSQL (a term coined by 451 Group analyst Matthew Aslett) or scalable SQL, as I’ve referred to it in the past. Pushed by companies such as Xeround, Clustrix, NimbusDB, GenieDB and Stonebraker’s own VoltDB, NewSQL products maintain ACID properties while eliminating most of the other functions that slow legacy SQL performance. VoltDB, an online-transaction processing (OLTP) database, utilizes a number of methods to improve speed, including by running entirely in-memory instead of on disk.

It would be easy to accuse Stonebraker of tooting his own horn, but NewSQL vendors have been garnering lots of attention, investment and customers over the past year. There’s no guarantee they’re the solution for Facebook’s MySQL woes — the complexity of Facebook’s architecture and the company’s penchant for open source being among the reasons — but perhaps NewSQL will help the next generation of web startups avoid falling into the pitfalls of their predecessors. Until, that is, it, too, becomes a relic of the Web 3.0 era.

Source: gigaom

Wednesday, June 15, 2011

Huynh đệ


1. Lúc nó ra đời, kế hoạch hóa gia đình quản rất ngặt, trong thôn chỉ có hai nhà có em bé. Một nhà nếu không trốn đi vùng khác thì bị phạt tiền, mỗi nó đường đường chính chính oe oe chào đời làm con cưng. Không phải vì nhà nó có quyền có thế mà là vì anh trai nó vốn mang bệnh não bẩm sinh, dân gian gọi là bệnh đần.

Mẹ nó cầm cây roi trên tay dọa anh nó: “Vĩnh viễn không được lại gần em nghe chưa”. Vì sợ anh làm hại nó nên mẹ cấm anh vào phòng của nó. Đến nỗi ăn cơm cũng bắt anh ấy ăn một mình trong căn phòng nhỏ. Anh hay lén lút ngồi xổm bên ngoài khung cửa sổ nhìn trộm nó, thấy em trai là anh sung sướng cười, nước bọt theo khóe miệng chảy xuống…

Thật tình lúc nhỏ anh trai cũng được cưng lắm, đến khi những đứa trẻ cùng tuổi tập nói tập đi thì anh nó vẫn ngốc dại, không mở miệng nói được từ nào. Khám bệnh xong mới biết anh nó bị bệnh não bẩm sinh. Ông bà nội trút hết thất vọng và uất ức lên đầu bố mẹ nó, mẹ nó đem hết oan ức đổ lên đầu anh nó, hễ gặp một chuyện nhỏ là anh nó phải chịu một trận mưa roi.

Có lúc mẹ ôm nó phơi nắng trong vườn, anh nó cẩn thận mon men đến gần, thích quá anh đưa tay sờ lên má nó. Mẹ nó như sợ một bệnh dịch gì vội bồng nó đi chỗ khác, mắng nhiếc anh nó: “Không được lại gần em, mày muốn truyền bệnh cho em à?”.

Một lần, mẹ không có nhà. Từ xa, anh ngắm mợ bồng nó trên tay, vẫn là cười ngốc thôi. Mợ xót lòng, vẫy tay gọi: “Đến đây cầm tay em một tí này”. Anh nó vội trốn đi, miệng lắp bắp nói liên tục không rõ: “Không… không cầm… truyền bệnh, truyền bệnh”.

Hôm đó mợ khóc òa, anh nó đưa tay lên lau nước mắt cho mợ, vẫn là cười ngốc thôi.

2. Nó lớn dần, đang thời tập nói. Mấy lần nó huơ tay lên, bò tới phía anh. Anh nó mừng quá nhảy cẫng lên. Mẹ nó tới kịp, vội vội vàng vàng bồng nó đi chỗ khác.

Nhìn những đứa trẻ khác mút kem que, anh nó liếm môi, cảm thấy nóng và khát lắm. Bọn nhóc nói nếu anh chịu làm chó tụi nó sẽ cho kem. Anh nó làm chó bò trên đất, nhưng bọn nhóc quỵt kem và cười ầm lên. Bằng một động tác nhanh gọn, anh nó nhổm người lên, như điên dại cướp lấy que kem. Bọn nhóc sợ quá khóc rống. Anh nó cầm chiến lợi phẩm chạy về nhà, không biết rằng trên đường que kem tan dần, tan dần. Về đến nhà kem chỉ còn một miếng nhỏ tội nghiệp mà thôi. Nó đang chơi ở vườn sau, nhân lúc mẹ không để ý, anh đem kem đến trước mặt nó và nói: “Ăn… ăn… em ăn đi”.

Mẹ nó thấy anh cầm cái que như đang ra hiệu gì đấy, vội chạy đến xô anh ngã nhoài ra đất, que kem lấm lem đầy đất, anh nó ngẩn người nhìn một lúc lâu rồi ngoác miệng khóc.

Nó biết nói nhưng chưa từng gọi một tiếng anh. Anh nó hi vọng mình có thể như bao người anh khác được em trai là nó gọi một tiếng anh. Vì vậy lúc nó đang đùa nghịch ở sân sau, anh đứng phía ngoài xa ba mét, lấy hết sức hét: “Anh, anh”. Anh muốn nó nghe thấy sẽ học được cách gọi anh. Một lần anh đang cố gắng hét thật to, mẹ mắng nhiếc anh và đuổi đi chỗ khác chơi. Lúc đó nó ngước mắt lên nhìn anh, đột nhiên gọi thật rõ một tiếng: “Anh”.

Anh nó chưa bao giờ vui như thế, hoa chân múa tay, bỗng nhiên chạy đến ôm nó thật chặt, nước mắt nước mũi tèm lem đầy vai áo nó.

3. Từ nhỏ nó đã bị người ta gọi là “em thằng ngốc”. Lớn lên, nó ghét cách gọi này. Bởi vậy nó luôn mặc cảm và hận ghét anh nó.

Một lần, cũng vì chính cách gọi này mà nó bị người ta đánh. Nó bị lũ bạn đè lên người. Bỗng nhiên lũ bạn bị ai đó nhấc lên - là anh trai nó.

Nó chưa bao giờ thấy anh nó mạnh mẽ như thế, nhấc bổng cả lũ bạn nó lên, quật ngã chúng ra đất. Lũ bạn vừa khóc vừa thét đau. Nó thấy sợ, rắc rối rồi, bố chắc chắn sẽ phạt nó. Phút ấy nó hận mẹ tận xương tủy vì sao lại sinh cho nó một ông anh trai đần độn như thế. Nó dùng hết sức đẩy anh trai ra, hét rằng: “Ai bảo anh quản chuyện người khác, anh là thằng ngốc”. Anh nó ngã ra đất, thẫn thờ nhìn theo bóng nó khuất xa dần.

Hôm đó, bố bắt hai anh em quỳ ra đất rồi dùng roi mây quất tới tấp. Anh bò lên người nó, run rẩy nói: “Đánh… đánh con, đừng đánh em”.

Mấy hôm sau mẹ mang kẹo từ thành phố về, chia cho nó tám viên, anh nó ba viên. Không chỉ là chia kẹo, những lần khác anh nó vẫn chịu vậy. Sáng sớm, anh đứng sau cửa gương đợi nó đi ra, xòe bàn tay có hai viên kẹo. Nó lờ đi, coi như không thấy gì. Anh nó lại chạy đến trước mặt, xòe bàn tay có ba viên kẹo và nói: “Ăn… ăn, em ăn đi”.

Không biết vì sao lần này nó đột nhiên không cần, anh nó chạy theo quấn quýt cả chân, không nói lời nào, nhét cả ba viên kẹo vào mồm nó.

Lúc kẹo trôi qua khỏi họng, nó thấy rõ mắt anh trai đẫm nước mắt.

4. Cầm giấy trúng tuyển vào đại học, bố mẹ rất mừng, anh trai nó cũng vui lây. Thật ra anh nó không hiểu đại học là gì, nhưng biết rằng em trai đỗ đại học mang vinh hạnh đến cho cả nhà và cũng không ai gọi mình là thằng ngốc nữa.

Trước đêm nó lên thành phố nhập học, anh vẫn không vào phòng nó, chỉ đứng ngoài cửa sổ và đưa cho nó một bọc vải, mở ra thấy vài bộ áo quần mới. Đều là của mợ cho hai anh em nó hoặc là bà cô ở thành phố gửi tặng. Thì ra mấy năm qua anh nó chưa hề mặc áo quần mới. Bởi mẹ không để ý đến nên anh giấu đi. Lúc đó, nó phát hiện áo trên người anh đã cũ mèm, rách vài chỗ, chiếc quần ngắn lên tận mắt cá chân, nom thật tội nghiệp. Mũi nó cay cay, bao nhiêu năm qua ngoài sự ghét bỏ, hận thù nó có cho anh cái gì đâu.

Anh nó vẫn cười ngốc thôi, có điều trong mắt đầy hi vọng, nó không biết đó là hi vọng gì. Mặc dù anh không biết nó đã cao lên rất nhiều, không biết áo quần ấy đã đến lúc lỗi thời không thể chưng diện đi ra phố được nữa nhưng nó vẫn khoác mặc vào, xoay tới xoay lui giả bộ vui mừng ríu rít hỏi anh: “Đẹp không? Có hợp không?”. Anh nó gật đầu, ngoác miệng cười.

Nó viết lên giấy hai chữ “huynh đệ” rồi chỉ cho anh chữ này là huynh, chữ này là đệ, huynh là anh, đệ là em. Huynh đệ có nghĩa là có anh rồi mới có em, không có anh thì không có em. Hôm đó, anh nó lại đọc ngược thành “đệ huynh”. Lúc lên đường nó khóc, anh nói rằng trong lòng anh nó là số 1, không có nó thì không có anh.

5. Nói đến đời sống đại học, nó thấy rất thú vị, nhiều điều mới mẻ, dường như nó quên mất người anh trai nơi quê nhà.

Lần nọ mẹ đi gọi điện thoại cho nó, anh đi theo đến bưu điện. Mẹ nói rất nhiều, cả tiếng đồng hồ rồi bảo với nó: “Nói chuyện với anh con mấy câu này”. Anh tiếp điện thoại, đợi thật lâu không nghe tiếng gì cả, mẹ nói rằng: “Thôi cúp máy đi, anh con khóc rồi, anh con chỉ lên ngực ý nói rằng nhớ con đó”.

Nó vốn muốn nói mẹ đưa điện thoại lại cho anh trai để nói với anh rằng: “Đợi em về sẽ dạy anh học chữ, sẽ mua cho anh những kẹo bánh mà chỉ ở thành phố mới có, đem về cho anh thật nhiều quà”. Nhưng nó không mở nổi miệng và cúp điện thoại. Chỉ vì nó không muốn bạn cùng phòng biết nó có một anh trai bị bệnh não bẩm sinh, một anh trai đần độn.

Hè đến, nó về nhà, trên xe ăn một viên kẹo, bỗng nhiên nhớ lại anh từng nhét kẹo vào miệng nó, kẹo ở trong miệng nhưng lòng nó đắng nghét.

Lần đầu tiên về đến nhà, nó hét thật to: “Anh, anh ơi. Em đã về, xem em mang gì về cho anh này”. Thế nhưng không có tiếng cười ngốc của anh nó nữa, không có bóng ông anh gần 30 tuổi đời còn mặc quần ngắn đến mắt cá chân nữa.

Bố mẹ nước mắt đầm đìa, nói với nó rằng: “Một tháng trước, anh con lao xuống sông cứu một đứa bé, anh không biết bơi. Đứa bé đó được cứu sống nhưng anh con không lên nữa”. Bố mẹ nó úp mặt khóc…

Một mình đứng bên dòng sông, ký ức về anh chợt ùa về tha thiết. Nó rút trong túi một tờ giấy có viết hai chữ “huynh đệ”. Đó là chữ của nó, phía dưới là chữ méo xẹo của anh nó. Nó có thể nhận ra anh nó viết “đệ huynh”.

Nguồn: phapsu

Tuesday, May 31, 2011

Notre dame de Paris

Sunday, May 29, 2011

Whisky lullaby



Saturday, May 21, 2011

Em hiền như ma sơ í



Monday, May 9, 2011

Sebastian's Voodoo

Saturday, April 30, 2011

Nỗi lòng của tên tuyệt vọng

Tiếng nói thầm kín của một người nhiều khi suốt cuộc đời không thể nào bày tỏ. Có khi bày tỏ được thì cũng là những tiếng nói dở dang. Có người giấu bặt. Tôi chưa hề quên cái hiệu lệnh muôn đời: "Cái ta đáng ghét". Tuy nhiên trong cuộc sống thường nhật nơi đây, ngoài những ngày hét la to đầy nộ khí, vẫn có những giây phút lui về muốn thở than. Phải chăng thở than cũng là niềm bí ẩn của con người.

Mỗi đời sống ẩn giấu một định mệnh. Có những định mệnh đời đời là cây kiếm sắc. Một đôi lần trong giấc mơ tôi, bừng lên những ánh thép đó. Nhưng tôi biết rõ rằng tôi chỉ là một loài chim nhỏ hót chơi trên đầu những ngọn lau. Không ai muốn mình là kẻ tuyệt vọng. Nhưng tôi tự nguyện làm tên tuyệt vọng. Bởi nhiều khi sớm mai tôi thức dậy không thấy được hoa quả khai sinh trong trái tim người.

Tôi lại biết thêm rằng, dù là người chiến thắng hay chiến bại, suốt cuộc đời cũng không thể vui chơi. Hạnh phúc đã ngủ yên trong những ngăn kéo của quên lãng

Tôi không bao giờ nhầm lẫn về sự khổ đau và hạnh phúc. Nhưng tôi thường rơi vào cơn hôn mê trước giấc ngủ. Ở biên giới đó tôi hoảng hốt thấy mình lơ lửng giữa sự sống và cái chết. Những giây phút như thế vồ chụp lấy tôi mỗi đêm. Khi quanh tôi, mọi người đã yên ngủ. Và tôi đau đớn nhận ra rằng, có lẽ cuộc đời đã cho ta lắm ngày bất hạnh.

Mỗi ngày sống tới, mỗi ngày tôi thấy đời sống nhỏ nhắn thêm. Ðời sống thật sự không tiềm ẩn điều gì mới lạ. Có lẽ vì thế, vì sự quen mặt mỗi lúc mỗi gần gũi, thắm thiết hơn, nên tôi càng thấy yêu mến cuộc đời. Như đứa con ngoan không tuyệt tình nổi với rẫy sắn nương khoai, nơi có bà mẹ suốt đời mắt không sáng nổi một ngày trẩy hội.

Có những ngày tuyệt vọng cùng cực, tôi và cuộc đời đã tha thứ cho nhau. Từ buổi con người sống quá rẻ rúng tôi biết rằng vinh quang chỉ là điều dối trá. Tôi không còn gì để chiêm bái ngoài nỗi tuyệt vọn g và lòng bao dung. Hãy đi đến tận cùng của tuyệt vọng để thấy tuyệt vọng cũng đẹp như một bông hoa. Tôi không muốn khuyến khích sự khổ hạnh, nhưng mỗi chúng ta hãy thử sống cùng một lúc vừa kẻ chiến thắng vừa kẻ chiến bại. Nỗi vinh nhục đã mang ta ra khỏi đời sống để đưa đến những đấu trường.

Tôi đang bắt đầu những ngày học tập mới. Tôi là đứa bé. Tôi là người bạn. Ðôi khi tôi là người tình. Chúng tôi cùng học vẽ lại chân dung của nhân loạị Vẽ lại con tim khối óc. Trên những trang giấy trắng tinh khôi chúng tôi không bao giờ còn thấy bóng dáng của những đường kiếm mưu đồ, những vết dao khắc nghiệt. Chúng tôi vẽ những đất đai, trên đó đời sống không còn bạo lực.

Như thế, với cuộc đời, tôi đã ôm một nỗi cuồng si bất tận. Mỗi đêm, tôi nhìn trời đất để học về lòng bao dung. Nhìn đường đi của kiến để biết về sự nhẫn nhục. Sông vẫn chảy đời sông. Suối vẫn trôi đời suối. Ðời người cũng để sống và hãy thả trôi đi những tị hiềm.

Chúng ta đã đấu tranh. Ðang đấu tranh. Và có thể còn đấu tranh lâu dài. Nhưng tranh đấu để giành lại quyền sống, để làm người, chứ không để trở thành anh hùng hay làm người vĩ đại. Cõi nguồn từ khước tước hiệu đó.

Chúng ta đã đấu tranh như một người trẻ tuổi và đã sống mệt mỏi như một kẻ già nua. Tôi đang muốn quên đi những trang triết lý, những luận điệu phỉnh phờ. Ở đó có hai con đường. Một con đường dẫn ta về ca tụng sự vinh quang của đời sống. Con đường còn lại dẫn về sự băng hoại.

Nhân loại, mỗi ngày, đang cố bày biện những tiệm tạp hóa mới. Ðóng thêm nhiều kệ hàng. Người ta bán đủ loại: đói kém, chết chóc, thù hận, nô lệ, vong thân...

Những đấng tối cao, có lẽ đã ngủ quên cùng với chân lý.

Tôi đã mỏi dần với lòng tin. Chỉ còn lại niềm tin sau cùng. Tin vào niềm tuyệt vọng. Có nghĩa là tin vào chính mình. Tin vào cuộc đời vốn không thể khác.

Và như thế, tôi đang yêu thương cuộc đời bằng nỗi lòng của tên tuyệt vọng.

Trịnh Công Sơn

Giấc mơ Hạ trắng

Ở Huế mùa hạ, ve kêu râm ran trên những tàn cây như một giàn hợp xướng và nắng nóng oi bức như địa ngục. Thêm vào đó còn có gió Lào. Vừa tắm xong là người đã ướt đẫm mồ hôi. Bao nhiêu nhiên liệu tích lũy tích lũy trong cơ thể đều tan ra thành nước. Những đồ vật và áo quần cũng có cảm giác như vừa rút trong lò lửa ra. Những mặt đường gần như bốc khói với nhiệt độ 42- 43 độ.

Có một mùa hạ năm ấy tôi bị một cơn sốt nặng, nhiệt độ trong người và bên ngoài bằng nhau. Tôi nằm sốt mê man trên giường không còn biết gì. Và bỗng có một lúc nào đó tôi cảm thấy hương thơm phủ ngập cả căn phòng và tôi chìm đắm vào một giấc mơ như một cơn mê sảng. Tôi thấy mình lạc vào một rừng hoa trắng thơm ngào ngạt, bay bổng trong không gian đó. Ðến lúc tỉnh dậy người ướt đẫm mồ hôi và tôi nhìn thấy bên cạnh giường có một người con gái nào đó đã đến cắm một bó hoa dạ lý hương trắng rất lớn. Chính cái mùi thơm của dạ lý hương đã đưa tôi vào giấc mơ kia. Giấc mơ trong một mùa hạ nóng bức.

Trong vùng tôi ở, quanh đó chỉ có một nhà duy nhất trồng dạ lý hương nên tôi biết ngay người mang hoa đến là ai.

Sau một tuần lễ tôi hết bệnh. Nghe tin bố người bạn đang hấp hối tôi vội vàng đến thăm. Ông chẳng có bệnh gì ngoài bệnh nhớ thương và buồn rầu. Câu chuyện rất đơn giản. Hai ông bà đã lớn tuổi thường nằm chung trên một sập gụ xưa. Cứ mỗi sáng bà cụ thức dậy sớm và xuống bếp nấu nước sôi để pha trà cho ông cụ uống. Một buổi sáng nọ, cũng theo thường lệ, bà cụ xuống bếp bị gió ngã xuống bất tỉnh và chết. Mấy người con ở gần đó tình cờ phát hiện ra và đưa bà cụ về nhà một người để tẩm liệm. Sau đó chôn cất và giấu ông cụ. Tất nhiên, khi ông cụ thức dậy hỏi con, mẹ các con đi đâu rồi, thì họ trả lời là mẹ sang nhà chúng con để chăm sóc mấy cháu vì chúng bị bệnh. Vài ngày sau vẫn chưa thấy bà về ông mới trầm ngâm hỏi các con có phải mẹ các con đã chết rồi phải không. Lúc ấy mọi người mới khóc òa lên. Từ đó ông nằm trên sập gụ một mình cơm không ăn, trà không uống cho đến lúc kiệt sức và đi theo bà cụ luôn.

Câu chuyện này ám ảnh tôi một thời gian. Và sau đó tôi kết hợp giấc mơ hoa trắng mùa hạ với mối tình già keo sơn này như áo xưa dù nhầu cũng xin bạc đầu gọi mãi tên nhau để viết nên bài "Hạ Trắng".

Trịnh Công Sơn

Saturday, April 9, 2011

Dư vị từ những tình bạn nhạt nhòa


Này Bi ơi này Lữ ơi
hồi tụi mình còn học lớp ba
nắng chắc vàng hơn bây giờ nhỉ?
( Nguyễn Hồi Thủ)

Tôi có một người bạn rất thân khi học cấp 2. Rồi không hiểu vì sao, do đâu và từ bao giờ, chúng tôi không gặp mặt nhau nữa, không trò chuyện với nhau. Chúng tôi mất hút nhau trong cuộc đời.

Một hôm kia, tôi chợp nhìn thấy bạn khi đang trên đường đi làm về. Tôi không kìm được mừng rỡ đến chào hỏi bạn, bắt tay bạn và nhắc lại thời thơ ấu xưa. Nhung bạn có vẻ ngại ngần... Và tôi, sau mấy câu xã giao bỗng dưng không còn gì để nói. Chia tay bạn ra về, tôi chợt nhận ra rằng tình bạn ấy đã phai nhạt từ lâu lắm. Tôi vẫn yêu quý bạn như ngày cũ, vẫn nhớ về bạn dù bao năm trời không gặp. Và bạn, có lẽ không đến nỗi hững hờ. Nhưng những ngã rẽ cuộc đời đã khiến chúng tôi không còn gì chung để chia sẻ với nhau...

Người ta thường nói tình bạn khởi đầu từ những tuổi hoa niên luôn rất đẹp. Nhưng người ta quên không nói rằng tình bạn ở tuổi hoa niên cũng có thể là một bước ngoặt. Đó là thời điểm của những đổi thay về thể xác, tâm lý, nhận thức và tình cảm... Những thay đổi đến từ từ và không hề theo trình tự nào, không giống nhau ở từng người một. Đó là lúc ta nhận ra mình thay đổi, ta khám phá ra hình ảnh của mình, ngày một rõ ràng hơn. Và rồi , cả những người bạn vốn rất thân thiết của ta cũng thay đổi.

Những người bạn đồng hành cùng ta đi qua thời mới lớn chông chênh này nhiều khả năng sẽ là những người bạn thân thiết và chân thành nhất mà ta có được trong suốt cuộc đời. Đó là những người đã nhìn thấy ta trong quá trình lột xác, có khi từ xấu xí trờ nên xinh đẹp, từ yếu đuối trở nên mạnh mẽ, hoặc ngược lại. Người đã chứng kiến những thay đổi lạ kì nhưng vẫn ở bên cạnh ta, và người đã thay đổi nhưng em vẫn cảm thấy rất thân quen.

Có nhiều khả năng đó sẽ là một người bạn thân thiết.

Giai đoạn thơ ngây và thường vô vụ lời này là cơ hội tốt nhất để tìm được một tình bạn thân thiết. Em có thể có nhiều mối quan hệ trong đời được mệnh danh tình bạn, nhưng những người bạn thân thiết thì thật sự hiếm hoi. Vì thế, hãy cố giữ chặt lấy họ.

Nhưng nếu....

Nếu ta không thể nào giữ được tình bạn thì sao? Trong quá trình thay đổi không gì ngăn cản được ấy, có những người bạn ngày càng trở nên gắn bó, nhưng cũng có khi, ta đột nhiên nhận ra rằng có những người bạn từ thời ấu thơ giờ bỗng trở nên xa lạ. Có thể đó là lỗi của ta, có thể đó là lỗi của bạn, có thể là lỗi cả hai, nhưng có thể (và cũng thường như thế) là không ai có lỗi.

Mary Tyler Moore đã nói rằng : " Đôi khi , bạn phải quen biết một người thật sự sâu sắc mới có thể nhận ra đó là một người hoàn toàn xa lạ.". Cuộc sống đang chảy về phía trước. Ta đổi thay và bạn cũng đổi thay. Sự chia xa âu cũng là lẽ thường tình của đời sống, có rồi lại mất, đến rồi lại đi. Vì thế sẽ có những tình bạn keo sơn kéo dài đến tận khi ta lìa cuộc đời với mái đầu bạc trắng, nhưng cũng có những người chỉ gắn kết với nhau trong một đoạn đời nào đó rồi thôi.

Những người bạn của cuộc đời
Có người như tấm gương
Có người như cái lược
Có người như con dao
Có người như ngụm nước...
( Nguyễn Hồi Lữ )

Theo sự đưa đẩy của cuộc đời (và đôi khi của cả lòng người ) , ta có thể kết thân rồi sau đó phải giã biệt không ít tình bạn qua mỗi chặng đường.

Người ta vẫn viết trong sách rất nhiều cách để giữ cho tình bạn lâu bền. Nhưng dường như chẳng mấy khi người ta nói cho chúng ta biết cách để tình bạn ra đi đúng lúc. Giữ được tình bạn đẹp là một nghệ thuật. Nhưng biết cách chia tay tình bạn (đã từng) đẹp cũng là một nghệ thuật. Đó là phải làm sao để dù không còn cà phê cà pháo, hẹn hò hàn huyên hay quan tâm sâu sắc đến nhau nữa, nhưng vẫn không hề ghét bỏ nhau.

Nếu sống chân thành, em sẽ hiểu là đôi khi phải buông tay để tình bạn ra đi - nhẹ nhàng trong luyến tiếc . Bởi sự thân mật một cách gượng ép - cốt để níu kéo một mối quan hệ đã nhạt nhòa - sẽ chỉ tạo nên những vết hằn xấu xí trên gương mặt hồn nhiên của kỷ niệm.

Chi bằng cứ trả tình bạn ấy về đúng chỗ của nó - trong một ngăn ký ức của ta - để mỗi lần nhớ đến ta đều thấy lòng mình rung lên bởi chút bồi hồi rất nhẹ.

" Về đâu dăm người bạn nhỏ
tựa những vì sao đêm
lấp lánh trong dòng Ngân Hà của trí nhớ"
(Nguyễn Hồi Thủ )

Và điều đáng kể nhất, chính là những dư vị còn lại trong trái tim ta, làm đầy ắp tâm hồn ta. Những dư vị ngọt ngào như một tình bạn - dù đã nhạt nhòa.

Phạm Lữ Ân

 

boulevard of broken dreams © 2008. Chaotic Soul :: Converted by Randomness