Wednesday, October 27, 2010

Are you copy pasting your life?

Do you know what copy paste is? Of course you do, you must be reading this article on your computer right now (or laptop, or iPad or iPhone), hence you do have a moderate knowledge of how to use it. In fact, everybody knows what copy paste is nowadays. And everybody uses it big time. You copy paste your address, your personal identification number, your phone number or your social media nicknames. You copy paste parts of your messages, photos, songs, and videos. It saves a lot of time and makes your tasks a little less tedious.

Copy pasting is indeed a very powerful process.

But you’re not copy pasting only that. You’re copy pasting a lot more than that. You’re copy pasting behaviors, reactions, attitudes, and processes. During your day, many parts of what you’re doing or you’re reacting to are based on a copy paste process. You’re actually copy pasting big chunks of your life everyday, sometimes without even knowing it.

For instance, when a beggar approaches you on the street, you don’t really take the time to hear his story. Be honest, you don’t. Most of the time your thoughts are following this pattern

  1. “Oh, a beggar, I don’t have time for this.”
  2. “I really want to get over this and I want to get over this fast.”
  3. “Where is that piece of behavior that I usually apply when bumping into a beggar?”
  4. “Oh here it is: copy from that remote shelf in my mind.”
  5. “And now paste it to the current moment.”

Depending on what your usual behavior is, you might give some cash to the beggar, or you might repel him with a low voice. You may even ignore him. But whatever the choice, you believe that you won some time on your side because you didn’t write the whole action in the moment, you copy pasted it from some other corner of your consciousness. You may think that you won some time on your side, but in fact, you didn’t.

How Copy Pasting Works in Real Life

If you really take the time to assess how copy pasting works, you can identify some common points. In my experience, a typical copy paste situation unfolds in 3 steps.

Step 1: Identifying the Stimuli

We all have something called perception. This quality allows us to identify changes in our universe and match them to our internal history. We may choose to respond or not to respond to those stimuli, based on things like our past experience, intentions or current context. Some stimuli are processed by “lower” parts of our brain, while other stimuli are processed by “higher” parts of our brain.

For instance, every dangerous situation is processed in the “reptilian” brain, one of the oldest parts of our brain. That’s where fear is processed, and in turn where “fight or flight” reactions are generated. Listening to music or reading a book are processed in more recent parts of the brain, which are specialized in performing these types of tasks. That’s where “artistic” emotions take place.

Step 2 Identify the Usual Behavior

If the change in our reality triggers the need for an answer from us, we usually try to identify the most “popular” one. It’s a way for our brain to create shortcuts, it follows “known paths”. So, based on what the stimuli offers, we browse our internal library and pick whatever we think it might be appropriate.

For instance, if the stimuli is a big flame touching our hand, our reptilian brain will trigger a powerful and potentially life-saving response, usually in the form of a “run!” command. It does that in half of a second. It’s perceived as a “fight or flight situation”.

On the other hand, if we are listening to some beautiful music, our cortex may choose to respond by producing endorphins, or “pleasure hormones”, releasing them in our blood. It’s the most appropriate and beneficial answer from our cortex when facing what we may perceive as “beauty“.

Step 3 Copy it and Apply it

After we’ve identified the stimuli and picked up the most appropriate answer, we begin applying it. Our body follows the orders sent by the central unit. If there’s a reptilian brain command to ”run“, our hand muscles will contract and our hand will retreat from the perceived danger of the flame. If there’s a cortex initiated response to release endorphins, our body begins to enjoy positive feelings while listening to the music.

So, every time we identify a change in our reality, we match it to our internal history and we chose wether to respond or not. We may often choose to apply a “verified” model, or contrarily we may choose to start something from scratch.

When Copy Pasting Is Playing Nice

If you burned your hand once, then copy pasting forgoes the need to repeat the contact of your hand with the fire a thousand times to learn the consequences. Just copy paste the “avoid” behavior and move on. That goes for basically all life and death situations you’ve ever been in (or situations that have been “tagged” as such by your reptilian brain).

Being on top of a building and feeling the need to jump, just to experience flying, well, that’s a stimuli you have probably never experienced. Based on the knowledge of your own or others’ previous experience with similar situations however, your brain has most likely tagged this activity as “don’t”. Somehow you know you won’t experience true flying, or you’ll experience it, but at a much higher price than you’re prepared to pay.

Usually, copy pasting works when you’re avoiding past traumas or judging identical traumatic contexts.

What Can Go Wrong

The only part that can really go wrong in this copy pasting process is stimuli identification. The reptilian brain sends very powerful messages, and those messages are generated due to real life and death situations. Every time you overcome a threat by listening to your reptilian brain, your trust in its responses grows. You become more and more sure of your reactions. You start to see the world in black and white. So, the temptation to give “black and white” answers becomes bigger and bigger. You start to evaluate all of the stimuli around you as “black and white” and insert those really fast, primitive responses.

Even if the situation requires more attention and assessment, you assume that by copy pasting some “definitive” reaction, you’ll be safe. So, you don’t really take the time to assess.

For instance, if you had been in a relationship that was wrong for you, then every time you saw a person that reminded you of your ex, you would “instinctively” step back. Your internal history tells you that you’ve been burned by a similar stimuli, so you just pencil in that “secure” behavior by copy pasting your reaction. Which is to withdraw.

Of course that person is not even remotely identical to the person who hurt you. It’s probably only something in the attitude, gestures or even smile that reminds you of the person who hurt you in the past. If you would take the time to assess the situation, without copy pasting your behavior, you’d realize that in a few seconds.

In my experience, copy paste works only on the reptilian brain level. I mean when there is immediate danger and your brain is triggering the fight or flight reaction, you should copy paste. Those are life and death situations. You have to be fast. So copy pasting is probably your best bet.

But above these situations that trigger the reptilian brain, copy pasting doesn’t work as well as expected. The most common problem being that you’re identifying the stimuli in the wrong way. Not every situation should be dealt with using the ‘fight or flight’ response. In other words, you’re missing opportunities. You may have had a bad relationship in the past. Now you meet a new person. He or she reminds you of your ex. You identify a stimuli here, so you copy paste the last best behavior you had (either give in or give out).

But fact is no one person is identical to any other person. People are different. This new person is completely different from the person they resemble. And yet, you limit your experiences and opportunities by categorizing it into the same system, instead of assessing it at face value.

The Exercise

Copy pasting your everyday life, outside the basic survival situations will make you a copy paste person. You will spend so little time assessing what’s actually going on with your life under the present circumstances, and you will automate your reactions at such a level, that you won’t live a life anymore. You will be like a puppet. Trigger, copy paste, trigger, copy paste…

Our worlds are different and your story is completely different than my own. My book of life is written in a different way from yours, and I’m copy pasting in completely different areas.

Let’s see. What are you copy pasting right now in your life?

Source: dragosroua

Thursday, October 21, 2010

Nếu Susan Boyle là người Việt Nam

I take this song as Nguyen Ngoc Anh's best performance

Khi Susan Boule tuyên bố ngày 9/11 sẽ phát hành album thứ hai, The Gift, thì chỉ 3 ngày sau Amazon công bố album này đã đứng đầu danh sách những đĩa nhạc đặt trước với hơn 300.000 người đặt mua. Sau hơn một năm sống trong kì diệu, Susan Boyle vẫn tiếp tục làm nên câu chuyện cổ tích. Chuyện cổ tích ấy có thể xảy ra ở Việt Nam?

Giấc mơ có thật

Người đàn bà mập mạp, quê mùa vốn vài năm trước vẫn còn bị ruồng bỏ trong tâm trí của mọi người, giờ như mọc thêm đôi cánh và bay. Chẳng ai tin nổi giọng ca ngọt ngào, dịu dàng như mây và thổn thức như tiếng vọng của tâm linh lại được cất lên từ đôi môi vẫn chưa từng được hôn ai bao giờ!

Tờ Guardian cho rằng Susan Boyle là người đã dạy cho con người một bài học, rằng đừng ngừng mơ ước và trong thế giới khi mà con người vẫn còn là linh hồn thì mọi thứ đều có thể xảy ra. “Cuộc đời chẳng thể nào khai tử những giấc mơ tôi hằng mơ”, tờ Times chơi chữ từ bài hát I dreamed a dream, chẳng ai giết được giấc mơ của Susan và giờ cô đã thành ngôi sao sáng, nhờ Britain’s got talent, nhờ cả một công nghệ giải trí biết trân trọng những tài năng.

Các hãng đĩa tiếp tục cạnh tranh mời Susan về làm album, các hãng quảng cáo thay nhau xin chữ ký của cô để tô vẽ cho thương hiệu “bền lâu” của họ. Susan được hát cho Giáo hoàng, được nhận cái bắt tay của những nhân vật danh tiếng, quyền lực…

Một xuất phát hai kết cục không giống nhau

Hai chữ “tài năng” ở thời đại nào cũng quý hiếm và được trân trọng. Nhưng trường hợp của Susan Boyle thật sự hiếm hoi. Susan không được đào tạo bài bản, những gì cô thể hiện hoàn toàn độc lập, tự mày mò và âm thầm thể hiện cho riêng mình. Nếu không có chương trình tìm kiếm tài năng như Britain’s Got Talent thì có lẽ cả đời Susan chỉ độc ca và tự ru mình bằng những hy vọng.

Những câu truyện tưởng chừng như cổ tích vẫn thường xuất hiện ở làng giải trí phương Tây. Một cậu bé lên 5 tuổi bỗng bị bệnh rồi mù lòa, vài năm sau cha chết, được một thời gian ngắn ngủi rồi mẹ cũng qua đời, gia cảnh khốn khó, cậu làm đủ thứ nghề để kiếm sống, chui vào những quán bar nực nội kiếm được 4 USD mỗi đêm để trả tiền nhà…

Và rồi có một ngày người ta ghi danh cậu là thiên tài, là di sản của nước Mỹ, là một thứ âm nhạc còn sáng hơn cả những người sáng mắt. Đó là Ray Charles, người điển hình cho những tấm gương từ nghèo hèn vượt lên rực sáng, ngắn gọn trong một slogan “American dream”.

Nước Mỹ, hay Anh hoặc những nước phương Tây luôn có cả một công nghệ để tìm kiếm tài năng. Ngoài những lò đào tạo chính quy, ngoài những gia đình có đủ lực cho con theo học ngành nhạc và được đào tạo cơ bản thì luôn có những tài năng lay lất ngoài xã hội, trong những quán bar, đường phố, trong trại trẻ mồ côi…

Nền âm nhạc phổ thông Mỹ, Anh hay Pháp hiện tại, nếu thống kê lại sẽ thấy không thiếu những tài năng trưởng thành từ lò đào tạo đường phố, được phát hiện sớm và trân trọng đối đãi tử tế. Các ông bầu được tỏa đi kiếm tìm, các cuộc thi hát được tổ chức mọi nơi, không phải để lấy danh mà là tìm tài năng thực sự, các chương trình ca nhạc trên truyền hình, các diễn đàn âm nhạc, thi sáng tác theo chủ đề, thi nhạc phổ thơ… Đó là một guồng quay chỉn chu đến mức tưởng chừng khó có thể để sót tài năng nào. Vậy mà vẫn sót Susan Boyle.

Nếu Susan Boyle là người Việt Nam…

Việt Nam chưa có Vietnam’s got talent, chưa có chương trình tìm kiếm tài năng âm nhạc thực sự. Vậy thì cách khả dĩ nhất cô có thể góp mặt lên truyền hình là tham gia chương trình Vietnam Idol hoặc Sao mai Điểm hẹn, nhưng không ai dám chắc với thân hình ấy cô sẽ lọt vào vòng 12 người. Với một chương trình mà sự quyết định thuộc về tin nhắn và giới trẻ chiếm đa số ai dám chắc rằng Susan Boyle sẽ làm được câu chuyện cổ tích ở Việt Nam?

Câu chuyện tìm kiếm tài năng ở Việt Nam hiện nay dường như là một lỗ hổng quá lớn. Các ông bầu, các công ty âm nhạc dường như ít quan tâm đến những tài-năng-kém-ngoại-hình. Những gì được thấy trên T.V, băng đĩa hầu như đều chú trọng đến sự gợi mở của dáng vóc và sắc đẹp, giọng hát từa tựa nhau, đèm đẹp, đến nỗi có quyền nghi ngờ rằng giới trẻ Việt chỉ có thể thưởng thức âm nhạc phổ thông đến mức cam chịu.

Họ “cam chịu” theo nghĩa đã bị thôi miên suốt một thời gian dài và mất đi một chức năng quan trọng trong thưởng thức: Cảm thụ. Sẽ thế nào nếu một ngày có một chàng trai xấu xí ôm đàn guitar lên T.V biểu diễn, một cô gái kém duyên cầm micro hát những bài hát về cuộc đời bất hạnh của mình? Sẽ rất khó được chấp nhận nếu thính giả không tự mở lòng mình và tôn trọng những giá trị của giọng hát.

Vietnam Idol mùa đầu tiên đã từng gợi mở một cái tên Ngọc Ánh. Ánh được xem là một giọng ca tốt nhất của Vietnam Idol, xuất thân từ vùng quê nghèo khó, gia đình không dư giả, nụ cười hiền lành, chất phác, cậu trở thành niềm tự hào của sinh viên nghèo. Vietnam Idol năm ấy ai cũng nghĩ “chàng lúa ra tỉnh” sẽ trở thành một câu chuyện cổ tích mới. Nhưng mùa đầu tiên đã kết thúc hơn 3 năm, Ánh vẫn là cái tên khá xa lạ, lâu lâu thấy tên anh xuất hiện trong một vài chương trình nhỏ lẻ, câu chuyện cổ tích vẫn không thấy lấp ló.

Điều đó cho thấy ở Việt Nam những câu chuyện cổ tích trong nghệ thuật rất khó có cơ hội chen chân trong một quỹ đạo được vạch đường bay bởi sự đặc thù cố hữu. Người nghe thì muôn hình vạn trạng, phân khúc âm nhạc lộn xộn, những chương trình âm nhạc truyền hình thì không chuyên, đĩa lậu tràn lan, các công ty băng đĩa không nắm hết thị trường, bảng tổng sắp âm nhạc chưa có, các cuộc thi âm nhạc đa phần không chất lượng… Một sản phẩm đầu vào như Ngọc Ánh, nếu có guồng quay chuyên nghiệp và biết trân trọng thì chắc chắn những câu chuyện cổ tích sẽ có cơ hội xuất hiện và làng nhạc Việt sẽ có rất nhiều cơ hội đổi khác.

Nghĩ về Susan Boyle và hãy đón xem Vietnam Idol cùng Sao mai Điểm hẹn sắp chính thức vào mùa. Có những tin đồn không hay lắm xung quanh hai chương trình này. Làng văn nghệ Việt không thiếu tin đồn và đa phần chẳng tin được.

Nhưng những gì đang diễn ra đã vẽ lên một hình ảnh mọi thứ đang đi vào sự nhàm chán đến mức không còn nhận ra được. Sự khác biệt ấy không hoàn toàn nằm trong túi tiền mà từ tầm nhìn vĩ mô. Biết trân trọng người tài, xây đường bay ổn định cho ngôi sao thì chắc chắn một ngày nào đó Susan Boyle cũng sẽ xuất hiện ở Việt Nam. Ai là người hưởng lợi nhất?

Những cuộc thi âm nhạc = Hội nghị khách hàng

Điều quan trọng nhất của mọi cuộc thi tìm kiếm tài năng âm nhạc ngày nay, không phải là có bao nhiêu tài năng được phát hiện, mà là sau các cuộc thi nhà sản xuất lời hay lỗ, nhà tài trợ được gì. Từ Britain’s got talent hay American Idol, Vietnam Idol đều không nằm ngoài mục đích này.

Nhưng vấn đề ở chỗ, mặt bằng âm nhạc ở những nơi khai sinh ra các cuộc thi ấy và những nơi mua lại format thông qua các nhãn hàng tài trợ, khác nhau một trời một vực. Khi American Idol đã qua mùa thứ 9 nhưng nguồn tài năng vẫn dồi dào thì Vietnam Idol mới có mùa thứ 2 đã ”cạn vốn” về tài năng ca hát. Thế mới thấy cụm từ “thế giới phẳng” không thể đúng trong mọi lĩnh vực.

Những Susan Boyle, David Archuleta, Danny Gokey… không thể so với Phương Vy, Hà Anh Tuấn, Tùng Dương, Phạm Anh Khoa… vì mặt bằng âm nhạc giữa các quốc gia quá chênh lệch. Công bằng mà nói, Sao mai Điểm hẹn đã tạo ra được một thế hệ tương đối có cá tính về âm nhạc: Tùng Dương, Phạm Anh Khoa, Hà Anh Tuấn. Và sân chơi này mặc dù format cây nhà lá vườn lại không bị sức ép nhà tài trợ.

Cần nhiều hơn nữa những Indie Artist

Trong thời buổi mà nền công nghệ tạo dựng các ngôi sao phát triển quá hoàn hảo, nguyên tắc và thực dụng, các sao được tạo ra không thể tránh khỏi đặc tính của sinh sản vô tính: âm nhạc thì na ná nhau, vũ điệu như cái máy, chiêu thức đánh bóng thiên về phần nhìn, thì vai trò của những Nghệ sĩ Độc lập (Indie Artist) lại quan trọng hơn bao giờ hết. Họ không bị đúc khuôn, không bị gò ép trong ý tưởng, cảm xúc bay bổng… Những yếu tố đó sẽ chinh phục trái tim người nghe.

Còn những cuộc thi tìm kiếm tài năng kia, nó vẫn vận hành theo quy tắc và tiêu chí của nó. Những ai thực sự tài năng sẽ biết con đường của mình không chỉ là những cuộc thi mà cần một con đường tự khám phá bản thân.

Nhạc sĩ Võ Thiện Thanh

Monday, October 18, 2010

Nhật ký của một con heo

Ngày... tháng... năm

Mình mở mắt lúc ba giờ sáng. Chung quanh tối đen như mực, toàn thân lúc lắc à, đúng rồi, ta đang nằm trên một chuyến xe đò. Nóng và chật chội kinh khủng.

Chả có máy lạnh gì cả. Nghe nói người cũng hay đi thứ xe này. Sao mà họ chịu nổi nhỉ? Hay tại người không nhiều mỡ như mình?

Các bạn heo xung quanh bắt đầu cười nói và cất tiếng hát. Dù sao đây cũng là chuyến du lịch đầu tiên, chi có điều chưa hiểu là du lịch ba lô hay du lịch sinh thái? Mình đưa mũi ra hít hít: Có mùi hoa mai và mùi dưa hấu: ôi, xuân đến thật rồi!

Tiếng xe thắng gấp. Nghe loáng thoáng tài xế bảo là trạm kiểm dịch thú y. "Dạ, thưa các anh, heo của em đã kiểm dịch rồi". Xạo quá, kiểm dịch là đóng một con đấu tím vào mông ư?

Ngày... tháng... năm

Chả còn biết bây giờ là mấy giờ. Chỉ nghe đồn rằng sắp vào năm Hợi, tức năm heo. Lạ nhỉ, tên cha mẹ sinh ra là Heo thì cứ theo mà gọi, sao bày đặt đổi thành Hợi làm chi. Đấy còn chưa kể họ gì? Mình hy vọng Công Tằng Tôn Nữ Ngọc Hợi, hoặc Maria Êlidabét Hợi cho sang. Nhưng thôi kệ, bệnh háo danh là bệnh của người, không phải của Heo.

Tiếng nắp thùng xe mở ra như tiếng một bản nhạc về tình yêu tan vỡ. Rồi tiếng người gọi nhau, tiếng dao thớt xôn xao khiến mình tinh hẳn giấc mơ tuyệt đẹp. Trong mơ mình gặp một anh Heo đẹp trai du học bên Mỹ, hai người sắp tiến tới hôn nhân thì phát hiện ra anh bị ung thư.

Vào phút cuối cùng, mình hiến tặng anh một mẩu dạ dày để anh khỏi bệnh. Tuyệt đẹp, nhưng mình sẽ không kể nốt ra đây, vì biết chắc đứa nào đọc được sẽ bảo đó là mơ Hàn Quốc giống hệt các phim trên tivi.

Tiếng tài xế thì thầm, bảo nơi này là lò giết mổ lậu. Ô, tại sao chết cũng gọi là chết lậu nhỉ? Và chết lậu khác chi với chết tầm thường? Một câu hỏi có tính thời đại hình thành trong tâm trí mình. Hy vọng lịch sử sẽ trả lời. Tụi mình được đưa lên bàn cân trong lúc bụng đứa nào cũng no căng một thứ cám gì đó, ba ngày nay ăn vẫn không tiêu.

Kệ! Trong thế giới đầy nội tâm của Heo, tâm hồn mới quan trọng, vòng eo hay chân dài chân ngắn chẳng nói lên điều gì.

Ngày... tháng... năm

Bọn mình nằm la liệt trên một cái sân rộng. Mình nhìn qua cửa sổ vào một văn phòng thấy có một chú Heo da đỏ hồng đang cười. Chắc nỏ đang xem tấu hài trên tivi Nhưng sao nó cười lâu quá thế? Theo như mình biết, nhiều tiết mục có cười nổi đâu? A, nhìn kỹ lại, nó là một con heo đất. Heo ấy da bóng loáng, chả được ăn gì cả nhưng suốt đời cười không rõ nguyên do.

Cổng mở ra, một chiếc xe gắn máy lao vào. Anh lái xe hạ xuống nhiều bịch lớn, có đề chữ "hàn the". Bọn mình hỏi nhau: Hàn the là cái quái gì mà cứ nhắc tới heo là kêu đến nó. Đứa bảo đấy là kem dưỡng da bôi vào cho đẹp, đứa bảo đây là thứ mỹ phẩm cao cấp, để cho vô lạp xưởng hay giò chả. Đứa quả quyết hàn the là tên tiếng Hàn của kẹo the, một loại kẹo chuyên làm mát cổ.

Mình chả quan tâm nữa, vì lúc ấy có một cô gái tuyệt đẹp đi tới. Cô ta cầm cuốn sổ trên tay, chỉ vào tùng đứa trong bọn mình, nói đứa này sẽ đi sang xứ chà bông, đứa kia sang xứ xúc xích, đứa nọ sang nước dăm bông và xử chả quế.

Mình chưa bao giờ tới những mảnh đất ấy nhưng thấy vẻ vui mừng của mọi người, mình đoán chúng thần tiên lắm. Cuộc sống là đi và khám phá, và mình quyết ra đi. Mình thề mang những kiến thức đã học trong chuồng ra áp dụng bất cứ nơi nào xã hội phân công.

Một xe tải nữa tiến vào, chất đầy gạo nếp, đậu xanh và lá dong. Một anh heo nằm cạnh mình, thường xuyên đọc sách ra vẻ thành thạo bảo rằng người chuẩn bị gói bánh chưng hay bánh tét. Lạ thật, sao người hay nghĩ đền ăn vậy nhỉ? Ăn uống, đối với mình, chỉ là phương tiện chứ chưa bao giờ là nỗi say mê. Điện ảnh, sân khấu hay ca nhạc hấp dẫn hơn nhiều chứ?

Một bà mập xuất hiện, cô gái đẹp chỉ vào tụi mình, giới thiệu đây là các heo khỏe mạnh, đẹp, thơm và nhiều nạc.

Mình hiểu tất cả những lời khen ngợi ấy và cảm ơn cô. Nhưng "nạc" là gì? Nạc có phải khả năng văn học hay khả năng hội họa không? Hay đấy là một thứ bằng cấp về thiết kế thời trang? Sao chả ai chịu giải thích nó thế?

Mình tự an ủi, rằng đôi khi con người cũng nói nhiều từ mà chính họ còn không hiểu. Sẽ có lúc mình góp ỷ thẳng thắn cho người về vấn đề này.

Bọn mình đã được dội nước. Một số bạn đi đầu cất tiếng hát. Một bài hát về tình yêu bất diệt, rất hay nhưng chả hiểu có đứa nào nhớ đóng phí bán quyền. Một cơn gió ấm áp thổi qua sân, khiên những cành lá non vẫy chúng mình rối rít.

Ôi! Mùa xuân đến thật xôn xao?

Lê Hoàng
Tạp chí Thanh niên

Sunday, October 17, 2010

Why becoming an early riser will change your life

...

1. Social Advantage

We’re social animals and a lot of our life is unfolding in groups. These groups have routines and rules. For instance, work starts at 9 AM, this is a widely accepted social routine (I know some work doesn’t start at 9 AM but for the vast majority of the population, this is the case). So, waking up early will give you an enormous advantage in front of your colleagues. You will have a few hours for yourself just before the whole group will start to move.

2. Diurnal / Nocturnal Pattern

If you’re waking up early, when there’s still dark outside, something subtle will happen. You will always witness the nocturnal / diurnal melting. I’m not talking only about witnessing the sunrise, which is in itself a very powerful experience, but about witnessing this transformation of darkness into light. Even if you don’t realize it consciously, being a constant witness of this transformation will give you much more confidence.

3. Broaden Day Vision

Every time you wake up early, you put some distance between your “normal” day and yourself. It’s like taking two steps back and observing what’s to unfold before you before the actual unfolding process starts. This gives what I call a broaden day vision. Which in time will become just a broaden vision of stuff, period. If you wake up just before your day starts, you’ll feel a little bit trapped, if not more. It’s like you don’t “have” time.

4. Implementing New Habits

The first part of the day is the most suitable for implementing new habits. During that part of the day you’re much more aware and available, because your normal routine didn’t kick in. Yet. So, if you can “enlarge” this period, by waking up earlier than what what’s usually the norm, you will give yourself more time for new stuff. The effect will be, in time, overwhelming. Those tiny habits implemented during those solitary mornings will pay off big time.

5. More Choices

I don’t know about you, but I really like to have more choices in life. Doesn’t matter the exact situation, I just don’t like to be put in front of a situation with only one answer. I want to have many choices. Waking up just before your work day will start will drastically limit your choices. The only reasonable choice would be to shower, eat and go to work. Well, waking up early will give you so many new possibilities to start your day.

***

Now, these are only the visible part of the iceberg, things that you can see and experience in the moment. But the most important, long lasting and powerful effect of waking up early is that you will grow an eye for the opportunities. You will learn how to wake up on something just before anybody else does. Being it a career opportunity, a new relationship opportunity or just something that nobody sees yet. You will be trained to spot that subtle movement which will lead to something extraordinary. Yes, you will. ;-)

...

Quoted from: dragosroua

Saturday, October 16, 2010

I’m homeless, and this is why I have an iPad

After yesterday’s images of vagabonds using notebooks, two homeless people told us about their lifestyle, why they chose it, and why technology is so important every single day. This is the story of one of them.

I’m homeless, very homeless, dirt broke and all, but I still own an iPad and an MSI Wind u130 netbook. These, I feel, are essential tools… Being without a home is not that big a deal in today’s world, but having connections to the rest of the world is pretty important.

Choice

I am homeless by choice, I gave away and sold all my belongings in Los Angeles and moved to Paris. My tourist visa has expired. I’m definitely not allowed to be here, but I still work when I want and tend to pretty much live the life of Riley. But when I need to get in contact with someone, from a friend to the Paris transportation authority to complain about a misfared ticket, it’s hard to work without McDonald’s Wi-Fi.

The laptop and iPad also come in handy for other things… I often will DJ at parties off the iPad and tend to use the laptop for working on my book from a park or for making Skype calls; with Skype, Google Voice and a few websites and iPad apps, I haven’t paid for international calls or texts in about six months. Google Ads brings in some money, and web work, freelance writing and such all make enough that I’m never hungry. Without the laptop, this would not be possible.

Tech logistics

I use a solar charger for my iPad, I got one through Craigslist in exchange for an old MP3 player someone needed. For my laptop, it’s often using the first electrical outlet I get to. McDonald’s has a lot of outlets in addition to the free Wi-Fi. Often, they don’t mind you sticking around for a while, either. Plus, you can order food online, and pick it up at the counter… Talk about homeless in style! And as far as how often, since both the MSI and the iPad have great batteries, I only need to stop at a charging station every three or four days.

That takes us to ordering. There are rechargeable Visa cards available, which I use quite frequently, both because it shortcuts the exchange rate issue and because if I am paid cash for performing magic or DJing, I can deposit it onto the card at one of the places in the city which offers them, usually a Virgin Megastore.

Also, I have no mobile phone… I don’t need one. But there are many homeless people in Los Angeles that would use mobile phone and wear Bluetooth headsets underneath long hair to look like they were talking to themselves… I never bothered to ask how or why or where they got a phone and headset from.

Communication

I use the iPad for Skype, and I can use Google Voice… Paris has free Wi-Fi in practically every park. As far as calls go, most incoming calls to French mobile numbers are free, and Google Voice makes it incoming for me and the person I’m contacting. To get what I need just takes a little bit of muddling with subscriptions through Skype, a sip gate and my iPad – using one of your articles I might add. Gizmodo, Lifehacker and a few other sites actually come in real handy pretty often.

If people want to contact me and I’m off Wi-Fi, tough nuggets. I chose this lifestyle because I did not want to be at the mercy of other’s whims or have my time wasted. So, I get back to people when I want to.

The advantage to having the laptop and the iPad is redundancy flexibility, and frankly, despite having worked for Apple at one point, the iPad’s Wi-Fi receptivity sucks. Plus, since they are so small, they both fit in a small bag that never leaves my side… In which also resides a toothbrush and my lucky Zippo. You never know.

People’s reactions

The interesting thing is, Paris is very technofriendly. I have met a lot of people when they ask me how I like my iPad… It’s funny to see them react when I say I live off of it. But when people see a gadget, they’re more likely to take you as a person rather than a drug-driven grifter out for handouts. Odd piece of psychology, I guess.

The laptop also does a lot to establish credibility. I write for a living, and while it’s been hard the last few months, being able to show off my work on a laptop is somehow more professional then a scribbled notebook… But I still keep that notebook.

Wanderer

Lastly, because much of what I do is mobile because of my internet connection, I’m not really in need of a home. People like me are actually pretty common; we’re called permanent travellers.

We backpack or hitchhike around the world, working from laptops, and often will connect with other permanent travellers in squats or through places like CouchSurfing or Hospitality Club. This means that though we are under the classical definition of homeless, when winter comes, we move south. I hitchhiked to the south of France last week and spent the entire time on the beaches of Cannes and Nice. In two weeks, I might be in London. It’s definitely an interesting way to live. However, it requires that you also keep on top of trends; music, movies, tech, politics. If there’s going to be hard economic times, it’s best to migrate.

That all being said, I think it’s unusual for people to assume that “homeless” is equivalent to crazy, scruffy, broke or in fact anything. Owning a laptop is not hard. Owning a house these days? Try it. Let me know when you give up.

Note: Obviously, not every homeless man and woman out there are like this. While there may be some people who do this by choice, there are millions around the world who do it because they don’t have any other option. The reasons are many and dramatic, and their situation is certainly not as rosy-looking as the one described by our friend above. For more information, please check the site of the National Coalition for the Homeless.

Source: gizmodo

Vietnamese version: vnexpress

Monday, October 11, 2010

The power and price of illusions

Let me ask you something: do you live in an illusion right now? Your life, as you perceive it, is 100% true? There aren’t any hidden parts that you’re avoiding? Are you sure about that? Your personal relationship is exactly how you think it is? Or your career? Just take a close look at your life and try to see if there are any parts that are just masks, facades for another reality. A reality you’re not yet ready to accept, to be more precise. I agree this is not an easy thing to do, and you’ll see why.

I did a few informal tests with this a while ago. I asked a few friends that question and guess what: everybody answered they’re not living in an illusion. They live their life as they should live it. After a while, let’s say a few months after the first round of questions, I restarted the “test”. The answers were slightly different this time. Some of the respondents told me that parts of their personal relationships proved to be a little foggy. Some of them told me that their career started to feel void sometimes.

Fact is everybody agreed that, to a certain level, they actually lived in an illusion, if only for some parts of their lives. That informal test proved to me something I was feeling for a long time. That we live in, and sometimes we thrive for illusions almost all of our existence. Illusion is part of our life, either we want it or not.

And with that, we’re getting to the core of this article. What is he power of illusions and what is the price we’re paying for obeying them?

How Can You Tell You’re Living In An Illusion?

First of all, let’s see how can we define an illusion. There can be many answers to this but let’s try to keep it simple: an illusion is a facade to a much difficult to accept reality. A facade which covers parts that we don’t really want to accept or to expose to others. This facade acts like a replacement for this reality, like an embellisher or a camouflage net.

Now, the real question: how can you tell you’re living in an illusion? If that illusion is a replacement for reality, well, it can get really tricky. So, how do you really know you’re living in an illusion and not in the “real” world? How can you tell?

I tried many approaches to answer this question, and, to be honest, none of them really clicked. Every time I was sure I was close to defining an illusion, the whole scaffold crumbled and had to start over. Because, you know, one of the fundamental qualities of an illusion is its “reality” consistence. What makes an illusion an illusion is its capacity of camouflaging reality with something believable.

Well, after many trials and errors, I finally found something that worked. Something that was able to define an illusion as opposed to reality. And that was fear. More precisely, fear of loss. If you are experiencing fear of loss in your current situation, then you’re in an illusion.

Let me explain.

Imagine you’re in a dream. You enjoy so much what you dreaming and yet, deep down, on a very remote level of consciousness, you know you’ll have to wake up. And you don’t want that. You want to stay there because the dream is much more enjoyable than the real world. You’re afraid to wake up. You’re afraid to step out from the illusion of the dream.

It’s the same thing with illusions. You feel so great living them but deep down you know they’ll have to end sooner or later. And you don’t want that. So, you’re afraid to wake up to your real life. Why? Because your real life may be different from what you’d want to experience. Maybe it’s boring or maybe you don’t have enough friends or emotional stability, or maybe you don’t have enough money.

Whatever the reason for your refuge in an illusion, it is always associated with the fear of loss. In real life, you have nothing to lose. You’re already complete. You can only enjoy your life every second.

Comfort And Fear

There is this thin line between an uncomfortable reality and a soothing land of illusions. Staying in the uncomfortable land will require a lot of effort. Will require willpower and endurance. Will make you feel sad, miserable or defeated. On the other side, in the land of illusion, all you’ll need is a leap of faith. You need to fake just a little bit, until you get in tune with your own illusion. That doesn’t require a lot of effort. It’s far more easier than facing reality upfront. So, you take the plunge, dive in, and give up to reality.

Living in an illusion will give you comfort. But it will also force you to live with the fear that you may lose what you already have. Because you know it’s not real. You know it will end, sooner or later.

The moment you get rid of the fear, the illusion will dissolve. Most of the time this would be a traumatic process. You became so attached to a certain lifestyle that loosing it all of a sudden will have major impact on your life. But sometimes the dissolution of the illusion will be actually enjoyable.

Regardless of the emotional vibration, losing an illusion is always healing. You will emerge as a more powerful and grounded individual.

The temptation will always be there though. Whenever life gets complicated, you will try to find an escape in some mental constructs, in some new territory that will seem more comfortable. Forget comfort. Comfort is the mother of all illusions.

Life is not comfortable. It’s beautiful.

Dieting For Illusions

Getting rid of illusions is very much like losing weight through dieting. Not only you will be confronted with a completely different way of doing things (eating, in this case) but your own body memory will fight this change: why are you taking me through this? Don’t you know I’m used to weight 100 kilos? Why are you trying to make me weigh 85 kilos?

Well, those 15 kilos difference are the weight of the illusion which is dragging you back. They are keeping you in an inexistent world. And yes, loosing them is difficult, but only in the beginning. The moment you can break through and make your body understand that its real weight was always 85 kilos, and that 100 kilos comes from an illusion of safety and control, things will dramatically change. You will gradually lose the illusion of a 100 kilos individual and get back in your 85 kilos real shape.

It’s the same thing with illusions.

For instance, if you’re in an illusory personal relationship, you may have an excess of emotional safety, tied up to a certain person. I guess the more popular term for this is co-dependance. Our internal memory will fight our intention to break free reminding us that we’ve “always” been comforted and soothed by that specific person. Which is, of course, completely false. We just thought we’ve been comforted, we perceived the whole context as comfortable. But our internal memory developed this sense of attachment and will fight back every time we’re trying to break the circle.

So, loosing that excess of attachment will make you not only look slimmer and fitter, but it will actually make you understand that comforting and soothing doesn’t have to be necessary tied up to a certain person. On the contrary, you’ll realize that comforting and soothing are not at all coming from the outside. But that’s another story. ;-)

Once you’ll get rid of that excess, you’ll realize that a fulfilling personal relationship will never keep you blocked by fear of loosing it. It will be the same in any circumstances. It will survive to contexts.

And it’s also the same thing with much simpler situations, like a job. If you really fear loosing your job, then you’re living the illusion of stability. You’ve grown an excess of “illusory stability fat”. You are tied up to a single context and you fear the loss of that context. The “stability fat” is keeping you tied up to that job. And when you actually lose the job, the fat will make you slow, clumsy and depressed.

You’re not designed to be slow, clumsy and depressed. That extra fat can be avoided if you just stop fearing loosing your job. This simple step of avoiding fear of loosing your job will actually stop the process of accumulating “stability fat”. Yes, you may lose the job. But you won’t lose your financial stability. Because you’re a valuable individual and you will always find other sources of income.

The Power Of Illusions

By now you should be comfortable with my description of illusions and with their associated problems. But there is something very important about illusion that we shouldn’t ignore: illusions are powerful. Extremely powerful. Sometimes, they can push us do things we couldn’t do in different circumstances.

As you can see, I’m trying to avoid a black and white definition of a life with or without illusions. I don’t think they’re bad or good. As I said, I think we’re sometimes thriving for illusions.

Fact is, every time you’re enjoying a motivating facade for some parts of your life, you may do incredible things in that area. Let me give you an example.

If you’re usually a shy guy, and that is your real nature (that’s nothing wrong with being shy, by the way) and you get into a personal relationship which will feed your self-esteem, you will accomplish a lot of stuff. Suppose the relationship is just an illusion, and your partner doesn’t really care about you. As long as the facade will be motivating, and you will be thinking that you’re cherished and valued for who you are, you will grow tremendously. Yes, you will still be in an illusion. At some point you will have to wake up from the dream. But while in the dream, your life advanced tremendously. In this case, the awakening process will be really traumatic. But there’s no need to abandon or ignore the things we did while you were in that dream. They’re still part of your personal history. They’re still part of your experience.

If we look at them this way, illusions can sometimes be extremely efficient triggers for evolution and growth.

The Price You Have To Pay For It

But there is a price for this. Back to reality, here comes gravity. You will always experience disappointment and frustration, once the dream is over. You will feel defeated, alone and cheated. Even more, you will experience shame and guilt. I wish I could say there is a way to avoid all that, but I’m afraid I can’t. An illusion will always bring a cold shower at its end and that cold shower will not feel good. The only good news is that, based on that specific experience, you may avoid a future similar illusion. Of course, that will not prevent you from entering other, not related, life illusions.

As I said, sometimes we need them.

But, if you can live your life without fearing that tomorrow will take away something from you, you’ll be safer. Loss is inevitable. Loss is more often than not the direct effect of growing, of evolving, of going up. You can’t climb if you stay at the same weight. You can’t evolve until you don’t get rid of some of your old ideas and beliefs. You have to lose them.

Source: dragosroua.com

Sunday, October 10, 2010

Bài ngày 21.06.09

từng ngày đếm chúng ta như cừu bé

hiện rồi tan trên đồng cỏ thời gian

anh muốn nói mình thử cùng hay nhé

rồi lại thôi nhìn đồng cảm phai tàn


đang tuổi trẻ đã thấy mùi thối rữa

thoang thoảng thôi nhưng nhân với tỷ người

mà trái đất là căn phòng chật hẹp

cần góc này góc nọ biết non tươi


chiều dần đến bàn tay vươn lá thắm

cố mà xanh cho đến giọt cuối cùng

bởi nếu cỏ thời gian là cỏ úa

thì lũ cừu sẽ cắn giết lung tung


Nguyễn Thế Hoàng Linh


 

boulevard of broken dreams © 2008. Chaotic Soul :: Converted by Randomness