Sunday, January 29, 2012

How sitting all day is damaging your body and how you can counteract it

Do you sit in an office chair or on your couch for more than six hours a day? Then here are some disturbing facts: Your risk of heart disease has increased by up to 64 percent. You're shaving off seven years of quality life. You're also more at risk for certain types of cancer. Simply put, sitting is killing you. That's the bad news. The good news: It's easy to counteract no matter how lazy you are.

Let's start with the basics. Since childhood you've known being a couch potato is bad. But why? Simply put, our bodies weren't made to sit all day. Sitting for long periods of time, even with exercise, has a negative effect on our health. What's worse, many of us sit up to 15 hours a day. That means some of us spend the bulk of our waking moments on the couch, in an office chair, or in a car.

Sitting all day long isn't hard to counteract, but you have to keep your eye on two details: your daily activity and the amount of time you sit. Let's start by taking a look at what sitting all day does to your body.

An Estimated Timeline of the Effects of Sitting

It's difficult to get an accurate assessment of what sitting all day will do to you because the effects work in tandem with diet and other risk factors. So we're going to start with a relatively healthy person who does not drink in excess, smoke, and who isn't overweight. Then we'll estimate the effects of sitting for over six hours a day based on what starts happening immediately after you sit down. For a general overview of the effects, take a look at this chart from Medical Billing and Coding to see a breakdown of what that happens in your body when you sit down. (If the majority of your sitting time takes place at a desk, keep in mind that a standing desk has its own problems, too.)

Immediately After Sitting

Right after you sit down, the electrical activity in your muscles slows down and your calorie-burning rate drops to one calorie per minute. This is about a third of what it does if you're walking. If you sit for a full 24-hour period, you experience a 40 percent reduction in glucose uptake in insulin, which can eventually cause type 2 diabetes.

After Two Weeks of Sitting for More Than Six Hours a Day

Within five days of changing to a sedentary lifestyle, your body increases plasma triglycerides (fatty molecules), LDL cholesterol (aka bad cholesterol), and insulin resistance. This means your muscles aren't taking in fat and your blood sugar levels go up, putting you at risk for weight gain. After just two weeks your muscles start to atrophy and your maximum oxygen consumption drops. This makes stairs harder to climb and walks harder to take. Even if you were working out every day the deterioration starts the second you stop moving.

After One Year of Sitting More Than Six Hours a Day

After a year, the longer term effects of sitting can start to manifest subtly. According to this study by Nature, you might start to experience weight gain and high cholesterol. Studies in woman suggest you can lose up to 1 percent of bone mass a year by sitting for over six hours a day.

After 10-20 Years of Sitting More Than Six Hours a Day

Sitting for over six hours a day for a decade or two can cut a way about seven quality adjusted life years (the kind you want). It increases your risk of dying of heart disease by 64 percent and your overall risk of prostate or breast cancer increases 30 percent.

If this looks bad, don't worry. We're going to show you how to counteract the negative effects of sitting without totally altering your lifestyle. Photo by John O'Nolan.

Counteract the Consequences of Sitting and Still Maintain Your Current Lifestyle

Happlily, you only need to do two things to counter the effects of sitting all day:

  1. Remember to stand once an hour.
  2. Get about 30 minutes of activity per day.

Whether you're a couch potato watching marathons of Firefly or an office worker sitting in front of a computer, an Australian study suggests short breaks from sitting once an hour can alleviate most of the problems described above. This isn't about working out (which is positive in its own right but doesn't counteract the effects of long periods of sitting). It's about creating pockets of moderate activity throughout the day and giving your body a respite from sitting.

What exactly is moderate activity? I talked with Dr. Brian Parr, associate professor in the Department of Exercise and Health Sciences at the University of South

Carolina Aiken to find out. He points out the distinction between moderate activity and exercise:

We usually tell people moderate activity is equivalent to a brisk walk. This would include yard work or cleaning your house — anything that gets you moving counts. You don't have to do what people think of as exercise.

Of course, couch potatoes and office workers don't always have thirty minutes to spare. After all, a Firefly bender might take up an entire evening. Here's the good news: you can break up that thirty minutes throughout the day. Dr. Parr continues:

This is the best part. We usually tell people to break it up into ten minute segments, but that's because it's the most practical. If I tell you that you can spread it out throughout the day, you're going to say, "Well, I stood up and walked across the room to my soda." What was that, about ten seconds? You'll start to micromanage. From my perspective, that's not how people should do it. But you could do it that way.

The main reason you want to shoot for the ten minute chunks is because you're creating a mini-stress in your body that helps increase your endurance. In the real world, this means you won't get tired halfway up the stairs. Think of it this way: you don't train for a marathon by sprinting for ten minutes every day. Instead, you increase your endurance with longer jogs. The same goes for daily activity, you want to sustain activity for long enough to make it useful in your daily life.

Let's look at how you can estimate your daily activity and make sure you get out of the office chair throughout the day. Photo by cell105.

Start by Finding Your Daily Baseline with a Pedometer

The first thing to do is track how much activity you get in a regular day. For me, the easiest way to do this is a pedometer that tracks the number of footsteps I take. You can purchase a cheap $3 pedometer like this one from Amazon, or use an app on your iPhone or Android.

The first step is to take a 30-minute walk and see how many steps you take. My total was a little short of 4,000. Yours will vary based on how quickly you walk and how large your steps are.

Next, you want to find a baseline of your daily activity. Start using the pedometer when you wake up in the morning and keep it in your pocket (or running on your phone) until you go to bed. This will give you an estimate of your regular daily activity.

For me, this was frighteningly low on the days I didn't purposely exercise. My total number of steps? Under 2,000. This is downright horrible and equates to less than a mile a day. Clearly, I need to get up and move around more often. Photo by Adam Engelhart.

Meet Your Daily Activity Target by Slightly Altering Your Behavior

If you're like me, you're well under your target exercise range. A few simple changes to your daily behavior will help you reach your goal. Here are a few ideas for how to do it without really trying:

  • Park near the back of the parking lot.
  • Stand up to visit the file cabinet instead of rolling your chair.
  • Walk over and talk to a coworker instead of emailing them.
  • Take the scenic route to the bathroom instead of the most dire ct.

Since I work from home, I have to make a more concentrated effort to meet these goals. I've started walking to a nearby coffee shop in the afternoon and I hop on an indoor bicycle for at least 10-20 minutes a day. If all else fails, I'll do laundry because I have to walk down two sets of stairs.

Meeting your target activity level is just the first step. The second part is much simpler and only requires you stand up now and again. Here's how I remind myself to do it. Photo by o5com.

Set an Hourly Standing Alarm to Remind You to Stand

We know that if you stand up for just one or two minutes every hour, it can reduce the negative effect of sitting all day. Technically, you don't even have to move, the act of standing alone helps. When you're in the moment and working hard, it's difficult to remember. I found enabling the hourly announcement in OS X the best reminder. To set this, click Settings > Date & Time > Announce the time. Windows users can set up a similar hourly reminder as a task by clicking Control Panel > Administrative Tools & Task Scheduler.

If the alarm isn't enough, you can download dedicated software to remind you. Windows users can use free programs like, Workrave or Breaker to set up automated alerts. For Macs, Time Out seems the best free option. These programs will remind you to stand and dim the desktop to force you out of your chair.

It's up to you how you use these micro-breaks. You don't even have to move if you don't want to, but if you want to get a little activity in that minute, here's a quick way to do it without leaving your desk area:

- Stand up.
- March in place for twenty seconds.
- Reach down and try to touch your toes for twenty seconds.
- Wander around and pick up or reorganize for the last twenty seconds (eventually your desk area may even be clean).

I also set up an iCade at a standing level so I have something to occupy me when I stand up. Personally, I need objectives and I'm not good at just idling for a few minutes. The iCade adds a sense of purpose if I don't want to stretch.

Turn those Crappy Commercials into an Excuse to Get Up

TV commercials suck. Instead of wasting time watching the same car commercial you've seen for the last 20 years, consider the commercial break a chance to stand and stretch.

To help me find constructive things to do during commercials (or the credits when I'm in the midst Netflix marathon), I keep a to-do list on the coffee table as opposed to at my desk. This works as a gentle reminder to take out the trash, do the dishes, clean the litter box, or whatever else needs to get done. The best part? I don't have to watch commercials.

On a similar note, when playing video games online, I use the end of a match as a notification to stand up. If I'm playing a single player game, I stand during loading screens.

The point is that most of the activities we sit down to enjoy have these types of natural breaks in them. If you're reading you can stand up after a chapter or two. If you're playing board games you can stand up after each match. Instead of sitting and turning your mind off, stand and do it. It's really that simple. Photo by annethelibrarian.


The moral here is two-fold: stand up once an hour and get at least 30 minutes of activity in a day. That's it. Unless you're overweight, you don't have to start exercising or going to the gym to counteract the negative effects of sitting. You just have to make sure you're moving throughout the day. You don't even have to give up your TV marathons—you just need to accent them with a little hourly effort.

Source: lifehacker

Tháng Bảy

Năm đó tôi mươi bảy tuổi. Tháng bảy, chiều nào cũng mưa, sáng ra đã gió, ngày nào tôi cũng nghe mẹ ví von về loại thời tiết này: “Cậu ở, mợ đời”. Tôi nhớ, khi nói câu này, mẹ đứng vịn cửa sổ nhìn ra vườn, ngày ấy ao mới lấp, bố về thăm nhà trồng cây hoa vàng anh, hoa to thồi thồ, vàng tươi, ngày nào cũng nở. Mẹ đứng như thế này, vươn cái cổ cao cao, áp mặt vào mấy song cửa gỉ, hai tay dài thò ra ngoài khung cửa, mẹ có dáng vẻ của một đứa trẻ bị khóa trong nhà muốn ra ngoài hơn là dáng của một phụ nữ ba mươi ba tuổi bị chồng bỏ.

Ông ngoại bảo: “Mẹ mày còn ham chơi!”.

Khi ấy, tôi học lớp 12. Thỉnh thoảng mẹ rủ: “Mẹ với mày đi chơi?”. Tôi đùa: “Ai chở ai?”. Mẹ rất duyên dáng cười ma lanh: “Mẹ hơi đau lưng nhưng vẫn chở mày được?”. Mẹ đánh phấn nâu, mặc áo đen, mắt mẹ long lanh, cười ngậm miệng mệt mỏi khi các chú đến tán tỉnh. Mẹ thích người ta nhầm mẹ và tôi là hai chị em để mẹ có cơ hội tự hào bảo: “Con gái tôi đấy!” Thể nào người ta cũng dấn thêm một bước tò mò bằng câu hỏi về tuổi tác, mẹ lại có thêm cơ hội gợi cho người ta lòng hiếu kỳ khi hình dung ra cảnh một con bé mười sáu tuổi vào phòng sinh. “Thế anh ấy làm gì?”. Đến câu này, tuy lần nào mẹ cũng khẽ hạ mắt xuống, mỏi mệt đáp: “Chúng tôi ly dị”, nhưng tôi vẫn thấy vẻ vui thích láu lỉnh ẩn nấp đâu đó sau tiếng thở dài.

Ông ngoại nói mẹ tôi trẻ hơn tôi.

Trong nhà, tôi sống cùng mẹ và ông ngoại. Từ một năm nay ông không chịu ở chung một nhà, ông làm một cái chòi ngay trong vườn. Từ chòi, ông mắc một cái chuông nối sang nhà tôi, mỗi khi muốn qua, ông giật chuông; mẹ (hoặc tôi) thò đầu ra cửa, thấy ông đứng ở cửa chòi, nói to: “Tao sang nhé!”, nếu phe tôi gật đầu, ông sang. Dần dà, mẹ sợ hàng xóm nghe lại hiểu lầm trò này do mẹ bày ra, mẹ bảo ông giật chuông rồi đừng hỏi to gì cả, mẹ sẽ ra hiên, nếu mẹ gật đầu ông qua. Được vài tháng. ông bảo mắt ông kém dần, mẹ phải thay cái gật đầu bằng cái vẫy tay cho nó rõ hơn. Từ đó, hễ chuông rung, chúng tôi ra hiên vẫy tay, và ông qua. Tôi hỏi sao không mắc một cái chuông ngược lại sang ông, để bọn tôi qua cũng phải xin phép. Ông cười, bảo thôi không cần, mẹ bảo nhưng các bà trong tổ hưu bạn ông cần chuông, ông trừng mắt âu yếm bảo im đi: “Các bà ấy, ngay từ hồi trẻ tao đã không thèm để ý!”.

Bố bỏ đi khi tôi mười lăm tuổi. Tôi dùng chữ “bỏ đi” là không đúng, nghe có vẻ hoang đàng quá mà thực ra bố đi rất đàng hoàng. Một năm trước đó tôi không sống ở nhà. Tôi về với ngoại, khi đó ngoại còn sống cùng dì Tư. Trước đó nữa tôi chưa từng chứng kiến trận cãi nhau nào của bố và mẹ. Tôi nói bố đi rất đàng hoàng là có nhiều lý do, thứ nhất ngay cả ngoại, cả dì Tư đôi khi nói với nhau cũng để tôi nghe lén rằng bố đi là đúng, thứ hai khi trở về tôi thấy nhà cửa, đồ đạc còn nguyên, bố chẳng mang đi theo. Tôi rất không thích mỗi khi mẹ kết luận hiện tượng này bằng cái câu: “Đến mày mà bố còn không đòi chia thì đòi chia của cải làm gì!”. Tôi bảo, à, hóa ra mẹ nuôi con chỉ vì bố không đòi chia con chứ cũng chẳng phải bỏ công giành giật gì mà được, phải không? Mẹ bảo, không, nếu bố giành giật, bố sẽ thua, mẹ phải được nuôi con. Thỉnh thoảng tôi hồ nghi câu này. Thế nhưng, tôi vẫn yêu mẹ. Thứ ba (tiếp cái lí do cho là bố đàng hoàng), ngay cả bây giờ về chơi bố vẫn ung dung vào nhà, không giống như trong truyện trong phim, lén lút ngậm ngùi gặp con vài phút, mừng mừng tủi tủi bên dậu bên rào. Bố vào, đặt túi quà lên bàn, có khi là thức ăn, mẹ tự động mở túi giở ra rổ làm cơm. Bố uống trà với ông, lại bàn chiến sự nước này nước nọ, rồi gọi mẹ vào nhà, vài phút thôi nhưng ông ngoại nhìn theo cảm động, tôi biết bố cho mẹ tiền. Tối đến mẹ đếm, tôi ngồi cạnh mẹ trên giường, mẹ bảo chừng này đáng gì, bố mày bây giờ giàu lắm cơ. Tôi bảo mẹ buồn cười, đáng ra ngoài tiền nuôi con mẹ chẳng được xu nào, sao mẹ lại đòi chia một tỉ lệ 6/4 hoặc 5/5 như hồi còn “tại chức” thế… Mẹ tôi cười, đuôi mắt mẹ bắt đầu nhăn và ngay tuần sau bố lặng lẽ để trên bàn một hộp kem xoa mắt.

Năm ấy mẹ và chú Lân cắt đứt. Cắt lần này cũng không khóc lóc mà cũng chẳng cãi nhau, chỉ thấy một tuần rồi hai tuần chú Lân không mang lăng quăng cho cá. Hỏi thi mẹ nói chú ấy còn trẻ thế, chắc mẹ chú ấy cấm chứ sao. Mẹ nói tỉnh rụi như chuyện của ai. Tôi nghĩ chú Lân đang ngồi góc nào đắc chí nghĩ mẹ đang đau thì phải một phen bẽ mặt. Tôi tự hào về mẹ tôi lắm. Tôi càng tự hào vì tập mãi không giống được mẹ tôi. Tôi đến lớp, trong giờ sử, Phước than cái bút máy không ra mực đành vứt ở nhà. Tôi ân cân dặn dò hôm sau nhớ mang theo để tôi đem đến sửa hiệu quen. Tôi đã đợi một đêm để hôm sau hỏi: “Bút đâu?”. Phước ngơ ngác hỏi: “Bút nào? Để làm gì?”. Tan học, tôi đạp xe về, cả đường nước mắt chảy. Nó không nhớ ra bút nào có nghĩa là nó quên mẩu đối thoại hôm qua, nó quên mẩu đối thoại hôm qua có nghĩa là về nhà nó quên mất mình. Nếu nó cũng nhớ mình như mình nhớ nó là phải nhớ đến mẩu đôi thoại hôm qua, nếu nhớ đến mẩu đối thoại hôm qua thì không thể quên được chuyện hư bút máy mình tình nguyện sửa, nếu cảm động về chuyện mình tình nguyện sửa thì đã phải nhớ ra được cây bút nào…. Tôi đạp xe, nước mắt lem nhem. Gần đến đường rày, ngươi ta chắn tàu, tôi nhìn tàu hỏa chạy qua trong nhạt nhòa mũi dãi mà nghĩ mình chết bây giờ mới thỏa chí căm thù. Đến sân nhà, thấy mẹ đang cho đàn vịt con vàng ruộm ăn bèo tấm, mẹ nói chuyện vui vẻ mà không nhìn mặt tôi rằng hôm nay chú Lân tới, mượn cớ sợ cá đói mà mang theo một bịch lăng quăng. Mẹ nói trông chú gầy đi, hom hem và bạc nhược. Mẹ tung nắm bèo cuối cùng, phủi tay, nói: “Cắt đứt cũng vừa!”. Lúc ấy mẹ mới ngẩng mặt nhìn tôi, mẹ bối rối khi thấy mũi tôi đỏ, mắt tôi ướt. Mẹ lúng túng nói con đi tắm đi mẹ nấu sẵn nước rồi, xe cứ để đấy để mẹ dắt vào cho. Tôi thấy thương mẹ quá, lại buồn cười nữa, mẹ đã không già kịp bằng tôi lớn.

Năm ấy tôi quyết định không để ý ai nữa. Lý do thì đã nêu trên: cái bút. Tôi ngồi bàn cuối trong lớp, sát kẹt tường, suốt học kỳ hai không nhìn Phước trong giờ học nữa. Tuy nhiên luôn luôn có một đứa phản bội đứng trong góc mắt tôi, nó mách tôi: Phước quay xuống mượn thước, Phước leo bàn nhảy qua cửa sổ, Phước kẻ lông mày cho Lan Chi… Phước, đúng hơn, cái bóng của Phước… Tôi muốn mà không thoát được cái bóng ấy. Tôi đặt tên cho cái góc không nhìn mà thấy ấy là “góc tình cảm”, có lẽ nó nằm ở khoảng một phần hai đuôi mắt, năm kia Hùng rơi vào góc ấy, hai năm nay là Phước. Cái góc nhìn ấy không nằm trong tầm kiểm soát của tôi, mà như mẹ tôi vẫn bảo, cái gì thuộc về tình cảm thì chính mình cũng không quản được… Tôi quyết định từ đây cả đời chỉ có học, mẹ rất tán thành. (Nhưng nếu hôm sau tôi định cả đời phải chơi, tôi chắc mẹ cũng tán thành. Tán thành, đó là cái cách nhanh nhất để mẹ tôi đi qua một câu chuyện). Tôi bảo: “Con phải đậu đại học”. Mẹ thuê về một “gia sư”. Đầu tiên là một chị đeo kính cận, có phong cách vú em hơn là gia sư, luôn sẵn sàng thỏa hiệp với những lười nhác của tôi. Tôi đề nghị mẹ tìm người khác, một người nghiêm khắc hơn. Hai tuần sau, mẹ bảo: “Thôi nhé, từ nay mày hết chơi !”, và giới thiệu thầy mới với tôi, cảm tưởng đầu tiên của tôi là thầy buồn và lạnh lẽo.

Thầy tên Thăng, không ai biết nhiều về đời thầy. Ngay từ đầu ông đã có vẻ không thích thầy. Tôi hỏi ông có phải tại thầy ít nhìn thẳng, thầy hay cúi mặt hay thầy ít nói mà ông ghét không? Ông bảo không, ông chỉ thấy không ưa chứ không biết giải thích thế nào. “Có thể tại da nó tai tái - Ông nói - Cũng có thể tại quầng mắt nó thâm - Ông loay hoay - Nhưng nói chung là tao không thích!”. Khi ông thích ai, ông đanh thép liệt kê những dẫn chứng vì sao ông thích; khi ông ghét ai, ông nói cùn, cái kiểu khịt mũi xua tay, người nghe có muốn bênh vực kẻ bị ghét cũng bằng thừa, thế nên dù tôi đã nói: “Thầy Thăng dạy hay, thầy Thăng đúng giờ, thầy Thăng nghiêm túc không bao giờ đùa… ” thì ông vẫn ghét.

Ông ghét và bố cũng ghét, tuy nhiên bố bất lực vì tuy bằng tuổi thầy nhưng kiến thức toán của bố rơi rớt hết chỉ còn lại vài công thức căn bản của chương trình cấp hai. Thỉnh thoảng bố cũng mở vở tôi ra xem, thử moi móc may ra nhặt được dăm điều lẩn thẩn của thầy, nhưng tôi đã nói, bố bất lực. Những lúc ấy nhìn bố bé lại hẳn, và lạ lẫm nữa. Bố bé lại đến mức tôi cũng thấy ghét thầy Thăng, thầy vẫn cứ ngồi điềm nhiên, giảng đều đều, mắt buồn buồn nhìn xuống vở, và bố tôi chợt giống như một đứa nhỏ rình rập xung quanh tìm cách phá không xong. Tôi hỏi mẹ sao bố không có cái kiểu đó với chú Lân, mẹ bảo: “Không biết!”, rồi không nói gì thêm. Mẹ không nói gì đến thầy, cái này cũng không giống mẹ trước đây. Khi thầy đến mẹ hay xách xe đi, đi một chút về ngay rồi giữ nguyên quần áo đẹp cùng phấn son chạy qua chạy lại lên nhà xuống bếp. Thầy không nhìn mẹ, còn tôi không tập trung học được. Khi đó tôi thắc mắc không hiểu mẹ có lọt được vào “góc tình cảm” của thầy không. Một đêm, tôi ôm mẹ, hỏi giọng bè bạn: “Mẹ có thích thầy không?”. Mẹ đắn đo rồi nói: “Không!”, xong nhắm mắt giả vờ ngủ tiếp. Tôi hơi phật ý vì mẹ không coi tôi như bạn. Tôi nói: “Nếu không thích thì mẹ đã phải mắng con!”. Mẹ lưỡng lự, vẫn nhắm mắt, bảo: “Nhưng thầy có thích mẹ đâu!”. Giọng mẹ hoang mang, tôi thấy đáng thương và cả đáng ghét.

… Tôi đậu đại học. Tiệc ăn mừng chỉ có bốn người: ông, mẹ, thầy và tôi. Tôi đã dẫn bạn bè ra ngoài quán. Tôi đã xin bố tôi chỉ hai bố con vào nhà hàng để tôi gọi món ăn và uống bia như người lớn. Tôi không muốn những người ấy trong bàn tiệc thấy mắt mẹ long lanh nhìn thầy Thăng lạnh lẽo. Mở đầu tiệc, tôi nói cám ơn thầy một năm qua đã hết lòng với tôi Thầy không nói gì, chỉ nhìn mặt bàn mỉm cười bâng quơ. Tôi rành rọt xin thầy cho số nhà, hằng năm lễ tết rảnh em sẽ ghé thăm. Thầy ngẩng lên nhìn, mắt thầy tình cảm nhưng tôi hiểu ngay cái nhìn này chỉ gửi nhờ vào mắt tôi và dành cho mẹ. Thầy nói thỉnh thoảng thầy sẽ ghé thăm. Cuối câu, mắt thầy lạnh lại, tôi biết, cái nhìn này thầy dành cho tôi, nó như cái cười khẩy: “Mày muốn tao đi luôn chứ gì?” Ông ngoại nghe thầy nói thỉnh thoảng sẽ ghé thăm thì thần cả người, ông bẻ bánh mì mà quên cả lột vỏ. Mẹ cũng ăn bánh mì không, chẳng chấm cà ri gì cả. Nếu cứ căn cứ vào cách ăn thì tôi dám chắc thầy không thích mẹ bằng mẹ thích thầy.

Tôi vào đại học và đi suốt ngày. Tôi ngoái đầu nhìn lại những chuyện phổ thông giống như chuyện kiếp trước. Tôi thích Biên, một sinh viên ở tỉnh lên nên tôi quẩn quanh ký túc. Buổi trưa đứng trên lầu nữ, nhìn xuống thấy Biên xách ca ngang sân bóng chuyền đi mua nước đá là tôi phóng vội xuống căn tin giả vờ lơ láo mua kem… Tôi tìm trên bản đồ ở đâu cái tỉnh của Biên; đọc báo hôm nay lụt, mai bão… tôi hỏi lại, Biên nói hiền lành: “Tui sống ngay thị xã”. Dù thị xã tôi cũng mơ màng được, thể nào cũng phố chợ ven sông, và cái nhà ủy ban to đùng trên những con đường vắng… Tôì rủ mẹ cuối tuần xuống đó với tôi, mẹ lắc đâu; tôi rủ hay hai mẹ con mình ra đường chơi, mẹ nói ngày khác đi. Tôi tì cằm lên bàn hỏi mẹ: « Mẹ yêu rồi phải không? » Mẹ nhìn như thể ước lượng xem tôi đã đủ lớn chưa để gật đầu nên tôi gật đầu hộ mẹ. Mẹ phì cười, tôi hỏi: “Nhưng người ta có yêu mẹ không?” Mẹ nói: “Có”. Tôi hỏi: “Người ta có muốn cưới mẹ không?” Mẹ gật đầu. Tôi nói: “Mẹ lấy chồng đi, con chẳng cần đâu!”. Tôi đã phải nói bằng giọng chân thành nhất nhưng mẹ không nhìn tôi, mẹ nhìn ra cây vàng anh hoa vàng thồi thồi, mẹ lắc đầu: “Rắc rối lắm”. Tôi nói: “Mẹ lấy chồng đi, lấy ai con cũng hứa sẽ không hỗn hào, mẹ sinh em bé con không phải học thì con sẽ ẵm…”. Mẹ đứng vụt lên, bám khung cửa sổ nhìn ra vườn rồi mẹ khóc. Tôi hoang mang quá tôi lại gần mẹ, mẹ vẫn không nhìn tôi. Tôi nhìn ra vườn cây, trời mưa, tôi đắn đo: “Con hiểu rồi! Người ta không thích con ở cùng nhà, phải không mẹ?”. Rồi tôi khóc, vừa khóc vừa nghĩ mình đã dự tính trước rồi mà, sao lại khóc. Nhưng tôi đã không hình dung được mẹ lại đồng ý để bị bứt khỏi tôi, tôi không hình dung được mẹ sẽ có em bé khác để mẹ yêu, tôi không chịu đựng được tôi đến thăm, mẹ sẽ ra mở cửa cho tôi vào phòng khách…

Đó là năm ấy… Bây giờ tôi ở với ông. Tháng bảy chiều nào cũng mưa, hai ông cháu rủ nhau qua đánh cờ bên cái chòi dây chuông đã đứt.

Phan Thị Vàng Anh

Wednesday, January 18, 2012

Tiếu ngạo giang hồ


Saturday, January 14, 2012

Zero

In a world that judges people by their number, Zero faces constant prejudice and persecution. He walks a lonely path until a chance encounter changes his life forever: he meets a female zero. Together they prove that through determination, courage, and love, nothing can be truly something.

Thursday, January 12, 2012

5 Unusual ways to raise successful children

1. Give incentive to learn from the masters
My father actually paid me $2 to listen to each chapter of an audiobook and then summarize the main points in my own words, so I wound up listening to dozens of audiobooks throughout my childhood. (I didn’t get paid for chores as they were simply expected of me.) The trick was that he would choose books on management, wealth building, and personal growth.

I was four years old when he started this, and as a result I became fascinated with human potential and manifesting wealth long before I was even old enough to have a paper route or babysitting job. All this knowledge seeped into my young, fertile brain and shaped my subconscious, priming me to be a confident entrepreneur and manager. People often tell me about great, classic books they read by people like Napoleon Hill, Og Mandino, Denis Waitley, and Zig Ziglar and I smile, fondly recalling my experience listening to those masters.

2. Encourage questions
Both of my parents went out of their way to make sure I felt heard, understood and valued. They would explain to me what was interesting and important about anything I was saying and would then expand on the topic with their own knowledge. And they were always willing to answer the million “why” questions I asked, with real answers. They never responded "because I said so".

3. Provide unconditional love
Researcher Brené Brown talks about the concept of teaching children that they are worthy of love and belonging, rather than telling them they’re perfect. This is a big distinction, and I believe I’m a good example of why this works. There will be days when the world is going to chew you up and spit you out. People are going to laugh at you and call you names, and they will reject you and your ideas. Knowing all of this will happen to your child and insisting that they are perfect no matter what will not help them.

No one is perfect. We don’t need to be! Instead, we can learn to hear feedback from others through a filter that says we’re completely lovable as we are. If we know for certain we are lovable regardless of what people do or say to us, we can then hear criticism and search it objectively for meaningful clues on how we can improve. My mom has always shown me a great deal of love and affection, and it’s certainly one of the biggest secrets of my success.

4. Show the importance of a strong work ethic
When I was a teenager, Dad had me mowing his yard, which was a sprawling acreage back then. Of course I had more fun things to do than household chores, so I got it done as quickly as possible. One day when I had finished, he thanked me and told me he wanted to tell the neighbors about my mowing skills, so they would hire me to do their yards as well.

The prospect of making cash appealed to me, so I was all ears. My dad then said, “Let’s take a look at the yard now. Are you happy with how it looks? Would you sign your name to this job, proudly telling people you did it?” As I surveyed my hasty mowing efforts, it was plain to see that I had left behind several tufts and swatches of grass. I realized that no one who’d seen this would hire me to take care of their yard. My dad could have yelled at me for being lazy, but he chose instead to demonstrate the benefit of a solid work ethic.

5. Teach kids to be powerful
I was not allowed to indulge myself in negative self-talk. I was shown how to cancel negative beliefs (like “I can’t do this”), and replace them with positive ones, focusing on the desired outcome. I started doing visualization exercises and focusing on goal-setting at the age of five, beginning with small goals like teaching my dog how to sit and saving up to buy a bike. When I had success achieving these goals, it gave me the confidence to reach for bigger things, with the belief that I would attain them.

I was encouraged to set goals in all areas of my life — when I was six, I wanted the training wheels off my bike and knew it would take practice to get there. When I was 12, I set a goal to take a babysitting course so I could earn money. When I was 13, I set a goal of being a really good friend.

You can help your kids set goals in areas they’re genuinely interested in, as well as set goals they would probably achieve anyway (like passing second grade). Get them to write down these goals somewhere they’ll see them every day, and check them off when they’re complete. When I did this as a kid, it gave me enormous satisfaction. (It still does today!)

As a result of a somewhat unique upbringing — thank you, Mom and Dad! — I don’t have a fear of success, and I know that creating abundant wealth is possible.

Source: getrichslowly

 

boulevard of broken dreams © 2008. Chaotic Soul :: Converted by Randomness